K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

Đáp án D

Hiện tượng phản xạ toán phần là hiện tượng phản xạ lại toàn bộ tia sang tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt . Xảy ra khi ánh sang truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang hơn

7 tháng 9 2017

Chọn D.

10 tháng 3 2016

Câu 1: Sóng điện từ là sóng ngang nên chọn C
Câu 2: Tần số không đổi nên chọn B 

10 tháng 3 2016

Câu 1 :

A. Sóng điện từ tuân theo quy định phản xạ, khúc xạ như ánh sáng
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ là sóng dọc
D. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.

Câu 2 :

A. biên độ sóng tại mỗi điểm    

 B. chu kỳ của sóng          

C. tốc độ truyền sóng        

D. bước sóng 

11 tháng 2 2016

 

 

 

 

năm ,, mắc như hình nha

11 tháng 2 2016

Năm điện trở mắc như hình

20 tháng 10 2018

A

10 tháng 10 2016

Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.

Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→  \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\) 
\(k = m \omega ^2\)\(13,3 < k < 14,4\)

→   \(k \approx 13,64 N/m\).

28 tháng 4 2016

khi bay qua tấm gỗ, viên đạn sinh công A' để thắng công lực cản của tấm gỗ và chuyển thành nhiệt Q làm nóng viên đạn:

Q=A'

ta có:A'=\(\left(\frac{mv_1^2}{2}\right)-\left(\frac{mv_2^2}{2}\right)=\)\(\frac{m500^2}{2}-\frac{m300^2}{2}\)
      \(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=m386\left(t_2-t_1\right)\)
giải pt ta được \(\left(t_2-t_1\right)=207^oC\)
25 tháng 4 2016
vì người ngồi trên xe ô tô nên đối với xe ô tô thì người vẫn đứng yên, tức là v = 0

\(\Rightarrow\)động lượng của người đối với ô tô: p = m.v = 0

người ngồi trên ô tô ( mà ô tô chạy với vận tốc V= 20m/s so với mặt đường ) nên vận tốc của người đối với mặt đường là V= 20m/s
\(\Rightarrow\)động lượng của người đối với mặt đường là : 
\(\overrightarrow{p}=M.\overrightarrow{V}\)
\(\Leftrightarrow\)p=M.V=\(\left(5000+60\right).20=1200\)
21 tháng 10 2016

\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\) 

Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)

\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))

Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)

Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)

1 tháng 5 2018

+ Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi truyền từ môi trường có chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém.

Nên nó không xảy ra khi ta truyền từ môi trường 1 vào 3.

Đáp án B