Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
N = (3539,4 : 3,4) . 2 = 2082 nu
2T + 2X = 2082
T- 2X = 0
-> A = T = 694 nu
G = X = 347 nu
%A = %T = (694 : 2082) . 100% = 33,3%
%G = %X = 66,7%
b.
Số aa môi trường cung cấp = N/3 - 1 = 693 aa
c.
rA = T1 = 250 nu
rG = X1 = 246 nu
rU = A - rA = 444 nu
rX = G - rG = 101 nu
a.
số aa =\(\dfrac{N}{6}\) - 2
=> \(N_A=294\)
=> \(N_B=558\)
=>\(N_{A+B}=888\)
Ta có: \(N_C=876\)
=> Mất 12 nu => 6 cặp nu, ứng với 2 axit amin
b.
\(L_C=\text{(876 : 2) . 3,4 = 1489,2}\)\(A^o\)
\(a,\) Gen tổng hợp nên ARN có trình tự là:
- Mạch 1:\(-T-A-X-X-T-G-X-T-A-G-X-A-G-T-G-\)
- Mạch 2: \(-A-T-G-G-A-X-G-A-T-X-G-T-X-A-X-\)
Số nu từng loại của gen là: \(A=T=7(nu)\) \(,G=X=8(nu)\)
\(b,\) $ARN$ có $15$ ta duy ra được có 5 bộ ba.
- Chuỗi axit amin hoàn chỉnh có: $5-2=3(axit$ $amin)$
\(c,\) \(A_{mt}=T_{mt}=7.\left(2^2-1\right)=21\left(nu\right)\)
\(G_{mt}=X_{mt}=8.\left(2^2-1\right)=24\left(nu\right)\)
+ Ta có:
2A + 3G = 3600 liên kết (1)
+ (A + T)/(G + X) = 1.5 →→ A/G = 1.5 (2)
+ Từ 1 và 2 ta có: A = T = 900 nu, G = X = 600 nu
a, vì gen dài 3060 A => số Nu của gen: 3060/2*3.4=1800 (Nu)
KL của gen: 1800*300=540000 ( dvC)
chu kì xoắn của gen: 1800/20=90
b,số Nu trên 1 mạch là: 1800/2=900
vì U=15% của toàn bộ ribonucleotit => U(m)=15%*900=135
A(m)=2/3U=2/3*135=90
ta có: A=T=A(m)+U(m)=90+135=225
G=X=1800/2-225=675
c, khi gen D nhân đôi 3 lần thì MT cung cấp số nu mỗi loại là
A=T=225*(2^3-1)=1575
G=X=675(2^3-1)=4725
d,khi gen D bị đột biến thành gen d thấy số liên kết H tăng lên 1 mà đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu => đây là đột biến thay thế . cụ thể là thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X vì A-T có 2 liên kết, G-X có 3 liên kết. khi thay sang G-X ta thấy số liên kết H tăng 1
Câu 35. <NB> Đơn phân cấu tạo nên phân tử prôtêin là:
A. glucôzơ. B. axit amin. C. nuclêôtit. D. vitamin.
Câu 36. <TH> Tính đặc thù của phân tử prôtêin chủ yếu do yếu tố nào quy định ?
A. Số lượng axit amin. C. Trình tự sắp xếp các loại axit amin.
B. Thành phần các loại axit amin. D. Các bậc cấu trúc khác nhau.
Câu 37.<NB> Chức năng không có ở phân tử prôtêin là:
A. cấu trúc. C. điều hoà quá trình trao đổi chất.
B. xúc tác quá trình trao đổi chất. D. truyền đạt thông tin di truyền.
Câu 38. <NB> Cấu trúc bậc 4 của phân tử prôtêin :
A. có ở tất cả các loại của phân tử prôtêin.
B. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 pôlipeptit có cấu trúc khác nhau.
C. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc giống nhau.
D. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc bậc 3 giống nhau hoặc khác nhau.
Câu 39. <TH>. Bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của phân tử prôtêin là:
A. cấu trúc bậc 1. C. cấu trúc bậc 3.
B. cấu trúc bậc 2. D. cấu trúc bậc 4.
Tìm số lượng nuclêôtit từng loại:
Tổng số nuclêôtit của gen là: ( 498 + 2 ) .3 . 2 = 3000 ( nuclêôtit )
Vì \(\dfrac{T}{X}=\dfrac{2}{3}\) suy ra X = 1,5 T
A = T = 600 nuclêôtit và X = G = 900 nuclêôtit
Tỷ lệ \(\dfrac{T}{X}=\dfrac{2}{3}=66,67\%\) khi đột biến làm giảm tỉ lệ nên \(\dfrac{T}{X}=66,48\%\), vì số nuclêôtit T giảm cũng chính bằng X tăng
Gọi a là số nuclêôtit là T giảm do đột biến nên ta có phương trình:
( phương trình tự làm nha )
⇒ a = 1
- Kết luận: đột biến làm T thay bằng X hay là cặp A - T thay bằng cặp G - X
- Đây là dạng đột biến thay cặp nuclêôtit bằng cặp nuclêôtit khác
- Nguyên nhân: do ảnh hưởng của các tác nhân lý, hóa ngoài môi trường hoặc do rối loạn trao đổi chất trong tế bào
bạn có thể viết ra cái đề bài của phương trình được không ạ?
Đáp án B
Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí bộ ba thứ 80 có thể làm cho pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp khác nhau ở axit amin thứ 80 so với chuỗi pôlipeptit do gen bình thường tổng hợp
Số bộ ba tạo ra là :1800 : 6 = 300 (bộ ba)
=> Số aa có trong 1 protein do gen quy định là : 300 aa
Số bộ ba tạo ra là :1800 : 6 = 300 (bộ ba)
=> Số aa có trong 1 protein do gen quy định là : 300 aa