K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2019

Lời giải:

Vì electron chuyển động thẳng đều nên lực Culong và lực Loren-xơ tác dụng lên electron cân bằng nhau

+ Áp dụng quy tắc bàn tay trái => hướng của lực Loren-xơ => Lực Culong có hướng ngược lại

Electron mang điện tích âm => Cường độ điện trường  có hướng  ngược với hướng của lực Culong

=>  hướng xuống

+ Độ lớn của hai lực bằng nhau:

F C L = f ⇔ e E = e v B ⇒ E = v B = 2.10 6 .0 , 004 = 8000 V / m

Đáp án cần chọn là: C

26 tháng 3 2018

f=B.v./q/.sin(B,v)=1.28.10-15N

e chuyển động thẳng đều=>vecto(f)+vecto(F từ)

=>vecto(f) cùng phương ngược chiều f từ và f=F từ

F từ=1,28.10-5N=>E=\(\dfrac{F}{q}\)=......(trị q)=8000V/m

vecto E hướng xuống

30 tháng 5 2017

Đáp án: C

HD Giải: Hạt chuyển động thẳng đều:

Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta thấy hướng xuống hướng lên, do q < 0 nên 

hướng xuống

Fd = FL qE = evB E = vB = 2.106.0,004 = 8000V/m

 

29 tháng 11 2016

Tính theo hai cách:

\(R=\frac{U}{I};R=\rho\frac{l}{S}\)

\(\rho\) là điện trở xuất của vật liệu

Suy ra: \(\rho=\frac{U}{I}\cdot\frac{S}{l}=\frac{ES}{I}\), trong đó có điện trường \(E=\frac{U}{l}\)

Cường độ dòng điện \(I\) đo bằng tổng điện lượng chạy qua diện tích \(S\) của đường dẫn trong 1 giây. Nếu \(v_{Na}\)\(v_{CI}\) là tốc độ có hướng của các ion Na và CI, n là mật độ các ion này, thì ta có: \(I=eS\left(v_{Na}+v_{CI}\right)n=eS\left(\mu_{Na}+\mu_{CI}\right)nE\)

Suy ra: \(\rho=\frac{ES}{I}=\frac{1}{en\left(\mu_{Na}+\mu_{CI}\right)}\)

Với \(n=\frac{0,1mol}{l}=0,1\cdot6,023\cdot10^{23}\cdot10^3=6,023\cdot10^{25}\cdot m^{-3}\)

 

3 tháng 10 2016

a/ Theo công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế :
\(E=\frac{U}{d}\) ta có d = CƯỜNG ĐỘ
Suy ra \(E=\frac{U_{CD}}{CD}=\frac{100}{0,02}=\frac{5000V}{m}\)

Để tìm \(U_{AB}\), ta giả sử có một điện tích q dịch chuyển từ A đến B. Theo định nghĩa của hiệu điện thế ta có: \(U_{AB}=\frac{A_{AB}}{q}\)

Trên đoạn đường AB, lực điện trường F = qE luôn luôn vuông góc với AB nên công của lực điện trường 

\(A_{AB}=0\). Ta suy ra \(U_{AB}=0\) (mặt phẳng vuông góc với đường sức điện trường là mặt đẳng thế).
Ta có: \(U_{BC}=V_B-V_C=V_B-V_A+V_A-V_C=-U_{AB}+U_{AC}=U_{AC}\)
Mặt khác: \(U_{AC}=U_{CA}=-E.CA=-5000.0,04=-200V\)

b/ Công của lực điện trường khi một êlectron di chuyển từ A đến D:
\(A=-e.U_{AD}\)
 với \(U_{AD}=-U_{DA}=-E.DA=-5000.0,02=-100V\)
Vậy \(A=1,6.10^{-19}.\left(-100\right)=1,6.10^{-17}J\)

4 tháng 10 2016

frac là j hả bn