Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
a. Đổi đơn vị: 1000 mã lực = 1000.736 = 736000 (W)
1 phút = 60 giây
Công suất liên hệ với vận tốc theo hệ thức:
\(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}=F.v\)
Suy ra : \(F=\frac{P}{v}\)
Vậy lực kéo của đầu máy là: F = \(\frac{P}{v}=\frac{736000}{10}\) = 73600 (N)
b. Công của đầu máy thực hiện trong 1 phút:
A = P.t = 736000.60 = 44160000 (J) = 44160 (kJ)
Chúc bạn học tốt!
\(F=7500N\)
\(s=8km=8000m\)
\(A=?J\)
===========================
Công của lực kéo khi các toa xe chuyển động là :
\(A=F.s=7500.8000=60000000\left(J\right)\)
\(s=8km=8000m\)
Công thực hiện được:
\(A=F.s=7500.3000=60000000J\)
a) Ta có:\(P=F_{kéo}=10m=10.50=500N\)
Vì đây là hệ hai ròng rọc. một cố định và một là ròng rọc động, vật đặt ở ròng rọc động thì khi kéo sợi dây được 50 cm = 0,5 m thì vật được nâng lên 0,25m (do chia đều dây hai bên ròng rọc động)
=> Công của lực kéo là: \(A=F.s=500.0,25=125\left(J\right)\)
b)
Xét đoạn dây gắn trực tiếp với xà: Do hai bên dây của ròng rọc động chịu lực như nhau nên ta có: lực kéo xuống ở vị trí này là \(F_1=250N\)
Xét đoạn dây vòng qua ròng rọc cố định: Do ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi phương lực kéo nên ở vị trí này xà cũng chịu một lực \(F_2=250N\)
Vậy xà sẽ chịu một lực \(F=F_1+F_2=250+250=500N\). Đó chính là trọng lượng của vật
\(F=7500N\\ s=8km=8000m\\ A=?\)
Công gây ra là
\(A=F.s=7500.8000=60,000,000\left(J\right)\\ =60,000kJ\)
\(A=F\cdot s=7500\cdot8000=60000000\left(J\right)=60000\left(kJ\right)\)
Một đầu máy xe lửa kéo các toa xe bằng lực F = 7500 N. Công của lực kéo là bao nhiêu khi các toa xe chuyển động được quãng đường s = 8km.
A. A = 60000 kJ B. A = 6000 kJ
C. Một kết quả khác D. A = 600 kJ
Đổi: \(8km=8000m\)
Công của lực khi các toa xe chuyển động được quãng đường \(s=8km\):
\(A=F\cdot s=7500\cdot8000=60000000J\)
Vậy công của lực kéo là \(60000000J\) khi các toa xe chuyển động được quãng đường \(s=8km\):
Đổi 8 km = 8000 m
Công của lực kéo là:
ADCT: A = F.s = 7500.8000 = 6 . 10 7 J = 60000 kJ
⇒ Đáp án A
Đáp án D
Ta có, công của lực kéo các toa xe là: A = Fs
Đầu bài mới cho độ lớn của lực F = 7500N mà chưa cho quãng đường dịch chuyển của các toa xe
=> Công của lực kéo chưa xác định được