K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2017

- Thời gian lò xo giãn bằng 2 lần thời gian lò xo nén:

→ A = 2Δl0

- Trong quá trình dao động của vật lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng, lực đàn hồi tác dụng lên vật hướng về vị trí lò xo không biến dạng (tương ứng x = -Δl0 như hình vẽ).

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

→ Lực kéo về ngược chiều lực đàn hồi khi con lắc di chuyển trong khoảng li độ: Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

9 tháng 6 2019

3 tháng 11 2015

x A -A Δl - Δl 0 N P Q M

Trong một chu kì:

 Lò xo giãn: \(A \rightarrow N; P \rightarrow A.\)

 Lò xo nén: \(N \rightarrow P.\)

Lực đàn hồi cùng chiều với lực kéo về: \(A \rightarrow M; N \rightarrow P; Q \rightarrow A.\)

Lực đàn hồi ngược chiều với lực kéo về: \(M \rightarrow N; P \rightarrow Q.\)

Tỉ số thời gian giãn cho thời gian nén là \(\frac{t_{d}}{t_n}=2.(1)\)

Nhìn trên hình vẽ ta có thấy:

Thời gian ngược chiều (\(M \rightarrow N; P \rightarrow Q\)) + Thời gian nén ( \(N \rightarrow P\)) = \(\frac{T}{2}\) (chính là thời gian đi nửa cung hình tròn)

=>  \(t_{nc}+t_n= \frac{T}{2}.(2)\)

Thời gian dãn (\(A \rightarrow N; P \rightarrow A\)) = Thời gian ngược chiều (\(M \rightarrow N; P \rightarrow Q\)\(\frac{T}{2}\)

=>  \(t_d = t_{nc}+\frac{T}{2}.(3)\)

Thay (3) vào (1) ta được 

\(\frac{t_{nc}+\frac{T}{2}}{t_n}=2\)   => \(t_{nc} = 2t_n-\frac{T}{2}. \)  Thay vào (2) ta được: \(3t_n = T=> t_n = 0,4s.\) 

Thay giá trị \(t_n = 4s\) vào (2) ta được \(t_{nc} = 0,6-0,4 = 0,2s.\)

 

 

 

20 tháng 1 2016

@phynit thầy ơi cho e hỏi lực đàn hồi ngược với biến dạng của lò xo con lực hồi phục luôn hướng về vị trí cân bằng thi sao lại lấy đoạn đi từ A đến M và đoạn đi từ -A đén P nữa 

thầy giải thích giup em dc ko 

1 tháng 6 2017

12 tháng 1 2017

Đáp án B

+ Với tỉ số LITs3qReWNto.png.

 

+ Trong quá trình dao động của vật, lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng, lực đàn hồi tác dụng lên vật hướng về vị trí lò xo không biến dạng (ứng với x = - ∆ l  như hình vẽ).

 

Hai lực này ngược chiều nhau hai con lắc di chuyển trong khoảng li độ từ x=0 đến  x = - ∆ l .

3x7wZFZMnt51.png  

21 tháng 5 2019

Đáp án A

Lực đàn hồi ngược chiều với lực kéo về khi lò xo đang dãn và vật có li độ 0   ≤   x   ≤   A 2 (tương ứng với vùng màu đỏ của chuyển động tròn đều). Trong một chu kì khoảng thời gian đó: t =  T 6 = 0,2s

 

7 tháng 9 2023

Để giải bài toán này, chúng ta sẽ sử dụng các kiến thức về dao động điều hòa và quan hệ giữa chu kì và tần số của dao động. Trong trường hợp này, chu kì dao động là T = 1,2 s và chúng ta cần tìm thời gian mà lực đàn hồi ngược kéo về (nửa chu kì của dao động).

Trước hết, ta cần biết rằng thời gian lò xo giãn (lúc lò xo từ điểm cân bằng bắt đầu đi xa) và thời gian lò xo nén (lúc lò xo từ điểm cân bằng bắt đầu đi về phía trong) trong một chu kì dao động điều hòa bằng nhau.

Từ câu hỏi, ta biết tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và thời gian lò xo nén bằng 2. Vậy thời gian lò xo giãn là 2/3 của chu kì và thời gian lò xo nén là 1/3 của chu kì.

Thời gian mà lực đàn hồi ngược kéo về xảy ra tại điểm cân bằng, nơi dao động thay đổi hướng. Vì vậy, thời gian mà lực đàn hồi ngược kéo về là 1/2 của thời gian lò xo nén trong một chu kì dao động.

Thời gian mà lực đàn hồi ngược kéo về = (1/2) x (1/3) x T = (1/2) x (1/3) x 1,2 s = 0,2 s.

Vậy thời gian mà lực đàn hồi ngược kéo về là 0,2 giây.

12 tháng 2 2018

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

22 tháng 6 2019

Chọn đáp án C

+ Vì t d ã n / t n é n   =   3   n ê n    A = 2 Δ l 0

+ Lực đàn hồi và lực kéo và ngược hướng khi vật ở trong đoạn 0 ≤ x ≤ A / 2

+ Khoảng thời gian cần tính là   t = 2. T 8 = 0 , 3 s