K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2015

Pha dao động: \(\phi = 10t = 10.2 = 20 \ rad\)

25 tháng 1 2016

Từ ĐK đầu bài ta có: Zc^{2}=r^{2}+Zl^{2}=r^{2}+(Zl-Zc)^{2}\Rightarrow Zc=2Zl=100\Rightarrow \omega ^{2}=\frac{1}{2LC}
tần số dao động riwwng của mạch là:(80\Pi )^{2}=\frac{1}{L(C-\Delta C)}\Rightarrow L.C-L\Delta C=\frac{1}{80^{2}.10}\Rightarrow \frac{1}{2\omega^{2}}-\frac{50}{\omega }.\frac{0,125.10^{-3}}{\Pi }=\frac{1}{80^{2}.10}
giải phương trình bâc 2 này ra ta được: \omega =40\Pi

25 tháng 1 2016

Z=Z_{C}=Z_{Lr}=100\Omega

Z_{C}=2Z_{L}\Rightarrow \frac{1}{\omega C}=2\omega L\Rightarrow \frac{1}{LC}=2\omega ^{2}(1)

{\omega _{0}}^{2}=\frac{1}{L(C+\Delta C)}(2)

Lấy (1) chia (2) ta được:  \frac{2\omega ^{2}}{{\omega _{0}}^{2}}=\frac{C+\Delta C}{C}


 

2 tháng 9 2018

Chọn đáp án B.

Tần số góc của dao động  x = 4 cos ( 12 t + π ) ( c m ) .  là 12 rad/s.

1. Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 3cos(πt + 0,5π) (cm) (t tính bằng giây).Tần số góc dao động của con lắc này làA. 3 (rad/s). B. π (rad/s). C. 0,5 (rad/s). D. 0,5π (rad/s).2. Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 3cos(πt + 0,5π) (cm) (t tính bằng giây).Pha ban đầu của dao động của con lắc này làA. 3 (rad). B. π (rad). C. 0,5 (rad). D. 0,5π (rad).3. Một con lắc đơn dao động với phương...
Đọc tiếp

1. Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 3cos(πt + 0,5π) (cm) (t tính bằng giây).
Tần số góc dao động của con lắc này là

A. 3 (rad/s). B. π (rad/s). C. 0,5 (rad/s). D. 0,5π (rad/s).

2. Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 3cos(πt + 0,5π) (cm) (t tính bằng giây).
Pha ban đầu của dao động của con lắc này là

A. 3 (rad). B. π (rad). C. 0,5 (rad). D. 0,5π (rad).

3. Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 3cos(πt + 0,5π) (cm) (t tính bằng giây).
Biên độ dao động của con lắc này là

A. 3 (cm). B. π (cm). C. 6 (cm). D. 12 (cm).

4. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2 , một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm
ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ
cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là

A. 0,125 kg B. 0,750 kg C. 0,500 kg D. 0,250 kg

5. Ở cùng một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài ℓ 1 dao động
điều hoà với chu kì 0,6 s; con lắc đơn có chiều dài ℓ 2 dao động điều hoà với chu kì 0,8 s. Tại đó,
con lắc đơn có chiều dài (ℓ 1 + ℓ 2 ) dao động điều hoà với chu kì

A. 0,2 s. B. 1,4 s. C. 1,0 s. D. 0,7 s.

em đang cần gấp í ạ em cảm ơn mn đã giúp 

 

0
14 tháng 7 2016

Chu kì dao động: \(T=2\pi/\omega=\pi/10(s)\)

Trong thời gian \(\pi/10\)s đầu tiên bằng đúng 1 chu kì, nên quãng đường đi được là 4A = 4.6=24 cm.

1 tháng 6 2016
 

Độ giãn của lò xo tại VTCB: \(\Delta l_0=\frac{9}{\omega^2}=2cm\)

Lực đàn hồi có độ lớn 1,5 N
\(F=k.\left(\Delta l\pm x\right)\Leftrightarrow1,5=50.\left(0,02\pm x\right)\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=1cm\\x=-1cm\end{array}\right.\)

Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi qua hai vị trí mà lực đàn hồi F = 1,5 N là : 
\(t=\frac{T}{12}+\frac{T}{12}=\frac{\pi}{30\sqrt{5}}=s\)

Đáp án C

1 tháng 8 2016

Ta có: \(\omega=2\pi f=5\pi\) ; A = 4cm

\(\omega=\sqrt{\frac{K}{m}}=\sqrt{\frac{K}{0,1}}\Rightarrow K=25\)

\(\Delta l_o=\frac{mg}{k}=\frac{0,1.10}{25}=4cm\)

Áp dụng CT: \(F_{đh}max=K\left(\Delta l_o+A\right)\)    và  \(F_{đh}min=k\left(\Delta l_o-A\right)\)

Suy ra, Fmax = 2 N và Fmin = 0 N

Theo mình là đáp án khác.