K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

Đáp án B

Công suất tức thời của lực đàn hồi: P = F.v = k.x. ω . A 2   -   x 2  

Theo Cô-si ta có: 

Suy ra:  P   ≤   k . ω . A 2 2   ⇒   P m a x   =   k . ω . A 2 2

Thay  v m a x   =   A . ω   v à o   t a   được

 

Thay số vào ta được:  P m a x   =   m . k .   v m a x 2 2   =   0 , 5 . 50 . 1 2 2 = 2,5 W

21 tháng 8 2017

Đáp án B

 

29 tháng 6 2019

Chọn đáp án B.

Do không thay đổi về k, m => ω không đổi.

→ ω = k m = 20 0 , 2 = 10 π ( r a d / s ) .

Ta có năng lượng truyền cho vật là: 

E t r u y e n = 1 2 m v 2 = 1 2 .0 , 2.1 2 = 0 , 1 ( J )

⇒ 1 2 k A 2 = E t r u y e n = 0 , 1 ⇒ A = 0 , 1 ( m )

Khi tới biên A lần đầu, năng lượng còn lại là:

=> Biên độ còn lại: 

1 tháng 8 2016

 Tại VTCB : đental = 2.5cm
biên độ : A=(30 - 20)/2 = 5cm
vậy thời gian cần tính là t = T/4 + T/12
0k???
Bài 2 hỏi độ lớn của vật là cái j hả??????
Bai 3. oomega = 20rad/s
tại VTCB denta l = g/omega^2 = 2,5cm
A = 25 - 20 - 2,5 = 2,5cm
li độ tại vị trí lò xo có chiều dài 24cm x=24-22,5 = 1,5cm
Áp dụng CT độc lập với thời gian ta tính được v = 40cm/s
từ đó suy ra động năng thui

1 tháng 8 2016

Bài 2, bài 3 là cái j hả ????

13 tháng 11 2017

Hướng dẫn:

Độ biến dạng của lò xo tại các vị trí cân bằng tạm  x 0 = μ m g k = 0 , 01.0 , 2.10 20 = 1 m m

+ Tại vị trí lò xo không biến dạng → so với vị trí cân bằng tạm ở nửa chu kì đầu vật có x 1   =   1   m m .

→ Biên độ dao động trong nửa chu kì đầu là  A 1 = x 1 2 + v 1 ω 2 = 1.10 − 3 2 + 1 10 2 ≈ 10 c m

→ Lực đàn hồi cực đại  F d h m a x   =   k A 1   =   1 , 98   N .

Đáp án C

23 tháng 8 2016

Ta có: \Delta l = \frac{mg}{k}= 10 cm
Lực đàn hồi:
 F_{max} = k(\Delta l + A) = 1,5 N
F_{min} = k(\Delta l - A) = 0,5 N

2 tháng 8 2016

Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB là: \(\Delta \ell_0=\dfrac{mg}{k}=\dfrac{1.10}{100}=0,1m=10cm\)

\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=10(rad/s)\)

Áp dụng CT: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow A^2=2^2+\dfrac{(20\sqrt 3)^2}{10^2}\)

\(\Rightarrow A = 4cm\)

Lực đàn hồi cực đại: 

\(F_{dhmax}=k\Delta\ell_{max}=k(\Delta\ell_0+A)=100.(0,1+0,04)=14(N)\)

Lực đàn hồi cực tiểu:

\(F_{dhmin}=k\Delta\ell_{min}=k(\Delta\ell_0-A)=100.(0,1-0,04)=6(N)\)

13 tháng 7 2018

Chọn D

+ Gọi A là biên độ cực đại của dao động. Khi đó lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động Fmax = kA.

+ Để tìm A ta dựa vào định luật bảo toàn năng lượng:

+ Thay số, lấy g = 10m/s2 ta được phương trình: 0,1 = 10A2 + 0,02A => A = 0,099m (loại nghiệm âm).

+ Do đó Fmax = kA = 1,98N.

29 tháng 8 2016

Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp động ăng bằng thế năng là T/4

\(\Rightarrow \dfrac{T}{4}=\dfrac{\pi}{40}\)

\(\Rightarrow T = \dfrac{\pi}{10}\)

\(\Rightarrow \omega=\dfrac{2\pi}{T}=20(rad/s)\)

Biên độ dao động: \(A=\dfrac{v_{max}}{\omega}=\dfrac{100}{20}=5(cm)\)

Ban đầu, vật qua VTCB theo chiều dương trục toạ độ \(\Rightarrow \varphi=-\dfrac{\pi}{2}\)

Vậy PT dao động là: \(x=5\cos(20.t-\dfrac{\pi}{2})(cm)\)

26 tháng 12 2018

Hướng dẫn: Chọn đáp án A

Tại vị trí có li độ cực đại lần 1, tốc độ triệt tiêu và cơ năng còn lại: