Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Gọi v 0 , v 01 là vận tốc vật m, m 1 ngay khi trước va chạm; v, v 1 là vận tốc vật m, m 1 ngay khi sau va chạm.
– Vì va chạm đàn hồi nên áp dụng định luật bảo toàn động lượng và động năng, ta có:
– Biên độ dao động của vật m sau va chạm:
– Quãng đường mà vật m đi được từ lúc va chạm đến khi vật m đổi chiều chuyển động chính là quãng đường vật m đi được từ vị trí va chạm đến vị trí biên âm (hình vẽ):
Chọn A.
Tốc độ của hai vật ngay sau khi va chạm:
Ngay sau khi va chạm hệ có động năng ( m 1 + m 2 ) V 2 2 khi hệ dừng lại lần 1 chúng đã đi được quãng đường là A nên lực ma sát thực hiện được công là μ ( m 1 + m 2 ) g A
Do đó, cơ năng còn lại lúc này:
Đáp án C
Áp dụng ĐLBTĐL và ĐLBTNL
Từ 2 pt trên tìm được
Ta thấy độ giảm năng lượng của vật ở VTCB ban đầu và vị trí lò xo nén cực đại chính là công của lực ma sát
Suy ra
Khi vật chuyển động từ vị trí lò xo nén cực đại về lại VTCB, lực ma sát sinh ra sẽ khiến VTCB bị lệch về phía lò xo nén 1 lượng
A 2 = x 2 + v ω 2 ⇔ A 2 = A - 0 ٫ 1 2 + 0 ٫ 2 π 3 2 π 2 ⇔ A = 0 ٫ 2 m = 20 c m
Chọn A.
Vận tốc của hệ ngay sau va chạm:
(đây chính là tốc độ cực đại của dao động điều hòa). Sau đó cả hai vật chuyển động về bên trái làm cho lò xo nén cực đại:
Rồi tiếp đó cả hai vật chuyển động về bên phải, đúng lúc về vị trí cân bằng thì vật m tách ra chỉ còn M dao động điều hòa với tốc độ cực đại vẫn là V và độ dãn cực đại của lò xo:
Tổng độ nén cực đại và độ dãn cực đại của lò xo là 5,8 + 5 = 10,8 (cm).
Đáp án C
+ Khi vật tới biên dưới, vật nhỏ tới va chạm và dính vào nên ta áp dụng bảo toàn động lượng ta có:
mv = (M + m).V ® m/s = 200 cm/s.
+ Vị trí cân bằng mới cách vị trí cân bằng cũ 1 đoạn là: m = 2,5 cm.
® Sau va chạm li độ của vật so với VTCB mới là: x 0 = A - x = 10 cm
+ Biên độ dao động mới của vật là:
® A 0 = 20 cm.
Đáp án D
Va chạm là va chạm mềm nên tại vị trí va chạm: v 0 = m . v M + m = v 3 = 2 m / s
Vị trí cân bằng mới của con lắc cách vị trí cân bằng cũ 1 đoạn
OO ' = mg k = 0 , 5 .10 200 = 0 , 025 m = 2 , 5 cm
Ngay sau va chạm con lắc ở vị trí:
x ' = x − OO ' = A − OO ' = 10 cm v ' = v 3 ω ' = k m + M = 200 0 , 5 + 1 = 20 3 rad / s
Biên độ của con lắc sau va chạm:
A ' 2 = x ' 2 + v ' 2 ω 2 ⇔ A ' 2 = 10 2 + 200 2 20 3 2 = 400 ⇒ A ' = 20 cm
Đáp án C
Giai đoạn 1:
m 1 chuyển động từ M đến O, sợi dây bị kéo căng
Giai đoạn 2:
m 1 chuyển động từ O đến N, sợi dây chùng
Giai đoạn 3:
m 1 đi thêm từ N đến P, sợi dây chùng
Giai đoạn 4:
m 1 đi thêm từ P đến N, sợi dây chùng
Giai đoạn 5:
m 1 đi thêm từ N đến O, sợi dây chùng
=> trong 1 chu kỳ, khoảng thời gian dây trùng là 0,5+0,25+0,25+0,5=1,5(s)