K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một con lắc đơn gồm dây treo nhẹ gắn với một vật nhỏ có khối lượng 100 g được tích điện 10−5C. Treo con lắc đơn trong điện trường đều với véc tơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn bằng 7.103V/m. Kích thích cho con lắc dao động trong mặt phẳng thẳng đứng song song với đường sức của điện trường. Trong quá trình dao động, dây treo của con lắc hợp với...
Đọc tiếp

Một con lắc đơn gồm dây treo nhẹ gắn với một vật nhỏ có khối lượng 100 g được tích điện 10−5C. Treo con lắc đơn trong điện trường đều với véc tơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn bằng 7.103V/m. Kích thích cho con lắc dao động trong mặt phẳng thẳng đứng song song với đường sức của điện trường. Trong quá trình dao động, dây treo của con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc lớn nhất bằng 80. Góc nhỏ nhất giữa dây treo và phương thẳng đứng trong quá trình dao động bằngMột con lắc đơn gồm dây treo nhẹ gắn với một vật nhỏ có khối lượng 100 g được tích điện 10−5C. Treo con lắc đơn trong điện trường đều với véc tơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn bằng 7.103V/m. Kích thích cho con lắc dao động trong mặt phẳng thẳng đứng song song với đường sức của điện trường. Trong quá trình dao động, dây treo của con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc lớn nhất bằng 80. Góc nhỏ nhất giữa dây treo và phương thẳng đứng trong quá trình dao động bằng

A. 30

B. 20

C. 00

D. 10

1
5 tháng 6 2018

Đáp án C

Khi có điện trường con lắc lệch đến vị trí O’ lệch một góc α so với phương thẳng đứng.

Con lắc chịu tác dụng của trọng lực và lực điện.

→ tanα

α = arctan 0,07 = 40.

Nếu kích thích thì vật dao động quanh vị trí O’, góc φmax = 80.

β = φmax - α = 40.

φmin = 00

9 tháng 4 2018

9 tháng 1 2018

+ Tại VTCB ta có: tan 60 0   =   q E m g   → q E   =   3 m g  

Chu kì con lắc đơn trong điện trường là: T =   2 π 1 g '  

+ g' = g 2     +   q E m 2   =   g 2 +   ( 3 g ) 2   =   2 g  

→ T '   =   2 π 1 2 g   =   T 2  

ü   Đáp án C

3 tháng 8 2017

Đáp án D

4 tháng 5 2017

ü   Đáp án C

+ Tại VTCB ta có:  tan 60 0   =   q E m g   → q E   =   3 m g

=> Chu kì con lắc đơn trong điện trường là: T   =   2 π 1 g '

 

24 tháng 9 2017

Hướng dẫn:

+ Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng tại vị trí cân bằng  tan α = q E m g = 1   →   α   =   45 0

Từ vị trí cân bằng đưa vật đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 54 0 rồi thả nhẹ → con lắc sẽ dao động với biên độ α 0   =   54 0   –   45 0   =   9 0 .

→ Cơ năng của vật  E = 1 2 m g b k l α 0 2 = 1 2 m g 2 + q E m α 0 2 = 0 , 035 J

Đáp án D

9 tháng 10 2018

 

     Đáp án A

+ Tại vị trí cân bằng, góc lệch giữa dây treo và phương thẳng đứng thõa mãn:

tan α   =   q E m g   =   2 . 10 - 6 . 10 4 0 , 1 . 10   =   0 , 02   r a d

→ Sau khi điện trường đổi chiều vật sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng đối xứng với vị trí cân bằng cũ theo phương thẳng đứng với biên độ α0 = 2α = 0,04 rad.

25 tháng 10 2019

+ Tại vị trí cân bằng, góc lệch giữa dây treo và phương thẳng đứng thõa mãn:

tan α   =   q E m g   =   2 . 10 - 6 . 10 4 0 , 1 . 10   =   0 , 02   r a d

→ Sau khi điện trường đổi chiều vật sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng đối xứng với vị trí cân bằng cũ theo phương thẳng đứng với biên độ α0 = 2α = 0,04 rad.

ü    Đáp án A

14 tháng 3 2018

Đáp án C

Khi con lắc cân bằng trong điện trường đều có phương nằm ngang, vị trí A của con lắc có dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α  với:

 

Khi đột ngột đổi chiều điện trường nhưng giữ nguyên cường độ thì con lắc dao động quanh vị trí cân bằng mới là điểm C, giữa A và B với biên độ góc  2 α .

Con lắc dao động trong trọng trường hiệu dụng là:

Chu kỳ của con lắc là:

Biên độ của con lắc là: