K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2015

Hệ số hồi phục: \(k=\frac{mg}{l}\)

Lực kéo về: \(F=k.x=\frac{mg}{l}.\alpha.l=mg.\alpha\)

Góc lệch: \(\alpha=\frac{\alpha_0}{2}=\frac{0,1}{2}=0,05rad\)

\(\Rightarrow F=0,1.10.0,05=0,05N\)

27 tháng 2 2015

Độ lớn của lực kéo về:\(F = ks\)\(s\) là li độ cong của con lắc đơn.

Vật ở vị trí có li độ cong bằng lửa biên độ tức

 \(F = k \frac{S_0}{2}= \frac{k.\alpha_0.l}{2}\) (do \(s_0 = \alpha_0 .l\))

               \(=m\omega ^2.\frac{\alpha_0.l}{2}=\frac{mg\alpha_0}{2}=\frac{0,1.10.0,1}{2}=5.10^{-2}N.\)

Vậy lức kéo về tại vị trí đó là \(F = 5.10^{-2}N.\)

 

 

a) \(v=\sqrt{2gl\left(1-\cos\alpha\right)}\)
b) Tại vị trí này, toàn bộ thế năng ban đầu của con lắc đã chuyển hóa thành động năng, còn ở các vị trí khác chỉ một phần thế năng ban đầu chuyển hóa thành động năng. Do đó, vận tốc tại vị trí này là cực đại.

19 tháng 8 2016

Ta có: \(v=\omega\sqrt{s^2_0-s^2}=\sqrt{gl\left(\alpha^2_0-a^2_1\right)}\)\(=0,271\left(m\right)=27,1\left(cm\text{/}s\right)\)

19 tháng 8 2016

v subscript m a x end subscript equals omega S subscript 0 equals square root of g over l end root l alpha subscript 0 equals 0 comma 313 space m divided by s

open parentheses v over v subscript m a x end subscript close parentheses squared plus open parentheses alpha over alpha subscript 0 close parentheses squared equals 1 rightwards double arrow v equals 0 comma 271 space m divided by s=2 7,1  cm/s

28 tháng 7 2016

Chắc là C quá.
Theo mình thì VTCB chỉ có lực căng dây cực đại.Hợp lực cực đại khi chắc là ở biên.
Gia tốc của vật nặng là gia tốc hướng tâm vì nó chuyển động tròn đều nên không hướng về VTCB.

28 tháng 7 2016

Đáp án đúng là C

(Khi đó \(a_{tt}=0,F=ma_{ht}\))

27 tháng 8 2019

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12 Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

27 tháng 7 2016

Ta có :

\(A=l'=\frac{mg}{k}=\frac{g}{\omega^2}\)
\(v_0=A\omega\Rightarrow\frac{g}{\omega}=v_0\Rightarrow\omega=\frac{g}{v_0}\)
\(\Rightarrow A=\frac{g}{\omega^2}=\frac{v^2_0}{g}=6,25\left(cm\right)\)