Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
+ Khi lực cân bằng trọng lượng, ta có: 3mgcos α - 2mgcos α = mg ⇒ 3 cos α - 2 cos 45 0 = 1
- Gia tốc tiếp tuyến:
- Gia tốc hướng tâm: 2 g ( cos α - cos α 0 )
Gia tốc của vật
Chọn đáp án C
+ Lực căng dây có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng:
T max = 3 m g − 2 m g cos α 0 = 2 N
+ Tốc độ của vật khi qua vị trí α = 30 0 là:
v = 2 g l cos α − cos α 0 = 0,856 m/s.
+ Lực căng dây treo khi vật qua vị trí α = 30 0 là:
T = 3mgcos α - 2mgcos α 0 = 1,598 N .
+ Khi qua vị trí cân bằng thì:
v max = 2 g l 1 − cos α 0 = 1 m / s
Chọn đáp án C
? Lời giải:
+ Lực căng dây có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng T max = 3 m g − 2 m g cos α 0 = 2 N
+ Tốc độ của vật khi qua vị trí α = 30 0 là: v = 2 g l cos α − cos α 0 = 0,856 m/s.
+ Lực căng dây treo khi vật qua vị trí α = 30 0 là T = 3 m g cos α - 2 m g cos α 0 = 1 , 598 N .
+ Khi qua vị trí cân bằng thì v max = 2 g l 1 − cos α 0 = 1 m / s
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về gia tốc trong dao động của con lắc đơn
Cách giải:
- Gia tốc của vật tại VTCB
+ Gia tốc tiếp tuyến:
+ Gia tốc hướng tâm:
=> Gia tốc tại VTCB là:
- Gia tốc tại VT biên
+ Gia tốc tiếp tuyến:
+ Gia tốc hướng tâm:
=> Gia tốc tại VT biên là:
Từ (1) và (2)
Chọn A
Chọn D
Biểu thức của lực căng dây: T = mg (3cosα – 2cosαo).
Với T = P = mg =>
+ Gia tốc của vật:
với an là gia tốc hướng tâm và at là gia tốc tiếp tuyến.
Hệ số hồi phục: \(k=\frac{mg}{l}\)
Lực kéo về: \(F=k.x=\frac{mg}{l}.\alpha.l=mg.\alpha\)
Góc lệch: \(\alpha=\frac{\alpha_0}{2}=\frac{0,1}{2}=0,05rad\)
\(\Rightarrow F=0,1.10.0,05=0,05N\)
Độ lớn của lực kéo về:\(F = ks\), \(s\) là li độ cong của con lắc đơn.
Vật ở vị trí có li độ cong bằng lửa biên độ tức
\(F = k \frac{S_0}{2}= \frac{k.\alpha_0.l}{2}\) (do \(s_0 = \alpha_0 .l\))
\(=m\omega ^2.\frac{\alpha_0.l}{2}=\frac{mg\alpha_0}{2}=\frac{0,1.10.0,1}{2}=5.10^{-2}N.\)
Vậy lức kéo về tại vị trí đó là \(F = 5.10^{-2}N.\)