Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Dưới tác dụng của lực điện trường theo phương ngang nên tại vị trí cân bằng O’, dây treo hợp với phương thẳng đứng góc:
Gia tốc hiệu dụng:
Khi kéo vật nhỏ theo chiều véc - tơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với véc - tơ gia tốc g → một góc 55 o rồi buông nhẹ thì vật dao động điều hòa với li độ góc α0 = 550 - 450 = 100
Tốc độ cực đại của vật nhỏ:
Đáp án A
Góc lệch của dây treo VTCB :
Gia tốc trong trường biểu kiến
Khi kéo lệch khỏi VTCB một góc 54 0 so với phương thẳng đứng thì α 0 = 9 0 (góc lệch dây treo tại VTCB mới)
m/s
Đáp án A
Vì vật tích điện dương nên vecto E cùng chiều với vecto Fd.
Vật chịu tác dụng của 2 lực : P và Fd nên VTCB sẽ là O1, dây treo lệch góc α so với phương thẳng đứng. Có
Kéo vật theo chiều vecto E đến điểm M sao cho góc M T O = 54 ° thì thả ra. Khi đó biên độ góc của con lắc sẽ là góc M T O = 54 ° - 45 ° = 9 ° .
Lúc này vật chịu tác dụng gia tốc hiệu dụng
Tốc độ cực đại :
Đáp án D
Tại vị trí cân bằng ban đầu, dây treo hợp với phương ngang một góc
Khi đổi chiều điện trường con lắc sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới, đối xứng với vị trí cân bằng cũ qua phương thẳng đứng và biên độ dao động là 2 α 0
Hai vị trí chênh lệch nhau lớn nhất một khoảng
2,2 cm
Đáp án D
Biên độ góc dao trong dao động của con lắc đơn α 0 = 30 °
Lực căng dây cực đại của con lắc được tính theo công thức
+ Gia tốc trọng trường hiệu dụng:
+ Khi dây treo cân bằng thì tạo với phương thẳng đứng góc β được xác định bởi
+ Lực căng dây cực đại của dây treo:
=> Chọn B.