Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C. Hai lần
Người ngắm con cá qua thành bể bằng thủy tinh, tia sáng truyền từ con cá tới mắt người đó đã qua hai lần khúc xạ tại hai mặt phân cách: Nước – Thủy tinh và Thủy tinh – Không khí.
Hai lần khúc xạ vì khúc xạ lần thứ nhất từ nước qua thành thủy tinh, khúc xạ lần thứ hai từ thành thủy tinh qua không khí đến mắt
→ Đáp án C
a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK.
Xét ΔB'BO có IK là đường trung bình nên: IK= \(\frac{BO}{2}\) =0,75(m)
b) Để mắt thấy được hình ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK.
Xét ΔO'OA có JH là đường trung bình nên: JH= \(\frac{OA}{2}\) =0,075(m)
Mặt khác: IJ= JH + HK = JH + OB = 1,575(m)
c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là IJ.
Ta có: IJ = JK - IK = 1,575 - 0,75 = 0,825(m)
Xét 1 tia sáng chiếu xiên vào mặt nước trong 1 bể nước nhỏ. Tia sáng gặp 1 gương phẳng nhỏ đặt nằm ngang ở đáy bể, trở lại mặt nước, rồi ló ra không khí. Tia ló ra chịu bao nhiêu lần phản xạ và khúc phản xạ.
A.Tia sáng chịu một lần phản xạ và một lần khúc xạ
B. Tia sáng chịu một lần phản xạ và hai lần khúc xạ
C.Tia sáng chịu hai lần phản xạ và một lần khúc xạ
D. Tia sáng chịu hai lần phản xạ và hai lần khúc xạ
Đáp án: B
Khi tia sáng truyền từ sáng đến mắt bạn ấy thì phải truyền qua kính cận rồi qua lớp không khí giữa kính và mắt. Khi truyền từ không khí đến mắt kính tia sáng bị khúc xạ 1 lần, từ mắt kính thủy tinh ra không khí ta sáng lại bị khúc xạ lần nữa.
+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng
+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.
+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.
+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.
+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.
+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.
Chọn C. Ba lần
Tia sáng truyền từ chữ O tới mắt người đó đã qua ba lần khúc xạ tại hai mặt phân cách: Không khí – Thủy tinh; Thủy tinh – Nước và Nước – Không khí.