Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo hai bài tương tự này nhé:
Câu hỏi của Nguyễn Khánh Quỳnh - Học và thi online với HOC24
Câu hỏi của Hue Le - Học và thi online với HOC24
Câu hỏi liên quan đến ý này: http://edu.olm.vn/hoi-dap/question/15397.html
Gọi khoảng cách giữa hai bến sông là S = AB, giả sử nước chảy từ A đến B với vận tốc u ( u < 3km/h )
- Thời gian thuyền chuyển động từ A đến B là: t1 = \(\frac{S}{v_1+u}\)
- Thời gian chuyển động của ca nô là: t2 = \(\frac{2S}{v_2-u}+\frac{2S}{v_2+u}\)
Theo bài ra: t1 = t2 \(\Leftrightarrow\frac{S}{v_1+u}=\frac{2S}{v_2-u}+\frac{2S}{v_2+u}\)
Hay: \(\frac{1}{v_1+u}=\frac{2}{v_2-u}+\frac{2}{v_2+u}\Rightarrow\)\(u^2+4v_2u+4v_1v_2-v^2_2=0\) \(\left(1\right)\)
Giải phương trình (1) ta được: \(u\approx\text{ - 0,506 km/h }\)
Vậy nước sông chảy theo hướng BA với vận tốc gần bằng 0,506 km/h
b. Nếu nước chảy nhanh hơn thì thời gian ca nô đi về về B (với quãng đường như câu a) có thay đổi không? vì sao?
1. Nguồn điện có tác dụng duy trì dòng điện trong mạch kín. Ví dụ: pin, acquy, diamo của xe đạp điện...
2.
8.
a)
b) Cường độ chạy qua hai bóng đèn là như nhau.
1,vật qua vị trí x=-5 => thay x vào phương trình dao động .
2,T=0,4 s=> t=1s=2,5 T=2T+0,5T. 2chu kì sẽ đi qua x=1 bốn lần,thêm một nửa chu kì nữa được 1 lần.tổng cộng là 5 lần. Vẽ đường tròn ra nha cậu
3, denta t= 4,625-1=3,625 s=3,625 T=3T+1/2 T+1/8 T
tại t1=1s,x=căn 2.
quãng đường đi được trong 3,625 T=3. 4A+2A+A căn 2/2 .Vì một ch kì vật đi được 4A,cậu cũng vè đường tròn ra là thấy
S=29,414 cm ,v=S/t= 29,414/3,625=8,11 cm/s.
4.Tự làm nốt nhé,cứ ốp vào dường tròn là ra ngay.
Bài này rất nhiều bạn sẽ nhầm là đáp án B, nhưng thực tế không phải vậy. Với các hạt chuyển động với tốc độ lớn thì cách tính sẽ khác. Các bạn tham khảo nhé:
Từ hệ thức Einstein ta có:
Động năng của hạt này là:
Đáp án đúng là C.
Năng lượng nghỉ của hạt: Wđ=\(m_o\)\(.\left(0.6c\right)^2\)=0.36\(m_o\)\(c^2\)
B
Vì I và q dao động vuông pha với nhau nên khoảng thời gian ngắn nhất tính từ thời điểm điện tích trên tụ bằng Qo đến khi i = Io là T/4
Io = wQo => w = 3pi.10^3
t = T/4 = 2pi/ 3pi.10^3.4 = 1/6 .10^-3 s
sao vuông pha với nhau thì khoảng thời gian nagwasn nhất tính từ thời điểm điện tích trên tụ bawfg qo đến io= T/4 vậy ạ
Đáp án A
+ Gia tốc của vật cực đại tại vị trí biên âm → x 1 = - A .
Vật đi từ x 1 → x 7 hết nửa chu kì, vậy x 7 = + A → các vị trí liên tiếp các nhau ứng với góc quét 30 ° → Δx max .