K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2019

Ta có độ dài của mặt cầu trượt là AB, AC = 2,4m và A B C ^ = 25 0

Xét tam giác ACB vuông tại A có:

BC = AB : sin B = 2,4 : sin   25 0 ≈ 5,68m

Vậy độ dài của mặt cầu trượt là 5,68m

Đáp án cần chọn là: C

26 tháng 5 2018

Ta có độ dài của mặt cầu trượt là AB, AC = 2,1m và A B C ^ = 28 0

Xét tam giác ACB vuông tại A có:

BC = AB : sin B = 2,1 : sin   28 0 ≈ 4,47m

Vậy độ dài của mặt cầu trượt là 4,47m

Đáp án cần chọn là: D

1 tháng 1 2020

Đáp án D

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

17 tháng 2 2017

Đáp án D

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

5 tháng 11 2021

Ai mà biết đc

5 tháng 11 2021

Gọi:

AB là độ cao

BC là độ dài của mặt cầu trượt

Góc C là góc độ dốc

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow AB=BC.sinC=2,1.sin28^0\simeq0,9\left(m\right)\)

28 tháng 8 2018

Độ dài cầu trượt =  2 , 1 sin 28 0 ≈ 4,5m

NV
7 tháng 4 2021

A B C 2,1

Biểu diễn các số đo như hình vẽ, ta có: 

\(AB=\dfrac{2,1}{0,28}=7,5\left(m\right)\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=\sqrt{7,5^2+2,1^2}\simeq7,8\left(m\right)\)

2 tháng 12 2018

Ta có chiều cao cột đèn là AC; AB = 6m và A C B ^ = 38 0

Xét tam giác ACB vuông tại A có:

AC = AB. tan B = 6. tan   28 0 ≈ 4,68m

Vậy cột đèn cao 4,69m

Đáp án cần chọn là: B

a) Khoảng cách giữa 2 vị trí đó là : 

\(\frac{20000}{180}.\left(72-42\right)\simeq2800\left(km\right)\)

b) Bán kính của Trái Đất là : 

\(\frac{20000}{3,14}\simeq6400\left(km\right)\)

Độ dài đường xích đạo là :

\(20000.2=40000\left(km\right)\)

Vì trái đất là hình cầu :

Thể tích hình cầu được tính dưới dạng : \(V=\frac{4}{3}.3,14.R^3\)( R là bán kính )

Vậy thể tích Trái Đất là : 

\(\frac{4}{3}.3,14.\left(6400\right)^3\simeq1097509547000\left(km^3\right)\)

5 tháng 3 2022

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là \(x^2=mx-m+1\)\(\Leftrightarrow x^2-mx+m-1=0\)

Để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thì \(\Delta=\left(-m\right)^2-4.1\left(m-1\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2>0\)\(\Leftrightarrow m-2\ne0\)\(\Leftrightarrow m\ne2\)

Khi đó \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-1\end{cases}}\)(hệ thức Vi-ét)

Độ dài cạnh huyền của tam giác vuông có 2 cgv là \(x_1,x_2\)là \(\sqrt{x_1^2+x_2^2}=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}=\sqrt{m^2-2\left(m-1\right)}=\sqrt{m^2-2m+2}\)

Ta có \(x_1x_2=\frac{1}{\sqrt{5}}\sqrt{m^2-2m+2}\)hệ thức lượng trong tam giác vuông.

\(\Leftrightarrow m-1=\frac{1}{\sqrt{5}}\sqrt{m^2-2m+2}\)\(\Leftrightarrow\frac{m-1}{\sqrt{m^2-2m+2}}=\frac{1}{\sqrt{5}}\)\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{m^2-2m+1}{m^2-2m+2}}=\sqrt{\frac{1}{5}}\)\(\Leftrightarrow\frac{m^2-2m+1}{m^2-2m+2}=\frac{1}{5}\)\(\Leftrightarrow5m^2-10m+5=m^2-2m+2\)\(\Leftrightarrow4m^2-8m+3=0\)

\(\Delta_1=\left(-8\right)^2-4.4.3=16>0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m_1=\frac{-\left(-8\right)+\sqrt{16}}{2.4}=\frac{3}{2}\\m_2=\frac{-\left(-8\right)-\sqrt{16}}{2.4}=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy để [...] thì \(\orbr{\begin{cases}m=\frac{3}{2}\\m=\frac{1}{2}\end{cases}}\)