K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2019

Chọn A.

Áp dụng định luật II Newton ta có: 

Chiếu (*) lên trục Ox:  Fx – Fms = ma F.cosα – μ.N = ma (1)

Chiếu (*) lên trục Oy: -Fy + N – P = 0  (2)

 

Từ (2) N = P + Fy = m.g + F.sinα

Từ (1) và (2):

 

 

15 tháng 4 2018

Chọn A.

18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

7 tháng 10 2017

Chọn đáp án A

Theo định luật II Niu-tơn ta có các lực tác dụng lên vật là F, N, P, Fms

Vật chuyển động thằng đều

Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng, chiều dương từ dưới lên trên, ta được:

F.sin20o + N = P

→ N = P – F.sin20o

Chiếu phương trình (1) lên phương ngang, chiều dương từ trái sang phải, ta được:

Fms = F.cos20o

<-> µN = F.cos20o

<-> µ(P – F.sin20o) = F.cos20o

22 tháng 2 2018

Chọn A.

18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 

Vật chuyển động thằng đều ⇒ a = 0

Theo định luật II Niu-tơn ta có:

P ⇀ + N ⇀ + P ⇀ + F m s ⇀  = 0(1)

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:

F.sin20° + N – P = 0 → N = P – F.sin20°.

Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:

18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

27 tháng 8 2019

Đáp án A

Theo định luật II Niu-tơn ta có các lực tác dụng lên vật là F, N, P, Fms

Vật chuyển động thằng đều Þ a = 0 Û tổng hợp lực bằng 0.

Mà P triệt tiêu cho N nên khi chiếu theo phương Ox thì

18 tháng 4 2017

Chọn A.

Vật chuyển động thằng đều Þ a = 0

Theo định luật II Niu-tơn ta có:  

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:F.sin20o + N – P = 0 → N = P – F.sin20o

Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:F.cos20o – Fmst = 0 ↔ µN = F.cos20o ↔ µ(P – F.sin20o) = F.cos20o

16 tháng 4 2017

Lực tác dụng lên vật m được biểu diễn trên hình vẽ.

Định luật II Niu-tơn cho:

Chọn hệ trục Oxy với chiều dương là chiều chuyển động theo phương Ox, chiếu phương trình (1) lên:

(Ox): Fcosα- fms= ma (2)

(Oy): N + Fsinα – P = 0 (3)

mà fms= μN (4)

(2), (3) và (4) => F cosα – μ(P- Fsinα ) = ma

=> Fcosα – μP + μFsinα = ma

F(cosα +μsinα) = ma +μmg

=> F =

a) khi a = 1,25 m/s2

5

5 tháng 9 2018

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Hình 21.2G vẽ các lực tác dụng lên vật.

Phương trình chuyển động của vật theo các phương Ox, Oy có dạng :

Ox : Fcos 30 °  - F m s  = ma (1)

Oy : N + Fsin 30 °  - mg = 0 (2)

F m s  = μ t N (3)

Từ (1), (2) và (3) ta tìm được

N = mg - Fsin 30 °

Fcos 30 °  -  μ t (mg - Fsin 30 ° ) = ma

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

19 tháng 1 2016

Công của lực:

\(A=F.S.\cos(\alpha)=150.20.\cos(30^0)=1500\sqrt3(J)\)

Em hỏi mấy câu dễ thế haha

20 tháng 1 2016

Một người kéo một hòm gỗ khối lượng 80 kg trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp góc 300 so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng 150 N. Tính công của lực đó khi hòm trượt đi được 20 m.

  • 3000 J.
  • 2598 J.
  • 16000 J.
  • 13 856 J.
19 tháng 1 2016

chtt

O
ongtho
Giáo viên
22 tháng 1 2016

Công: \(A= F.S.\cos\alpha = 150.20.\cos 30^0=...\)