K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2019

Nhiệt lượng tỏa ra là: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án A

14 tháng 1 2022

a. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 12 phút :

\(Q=UIt=220.2.12.60=316800J.\)

b) 

1 tháng = 30 ngày.

Lượng điện năng mà bếp tiêu thụ trong 1 tháng :

\(Q=30.316800=9504000J\)

c) Số tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp trong 30 ngày là :

\(Q=30.UI.t\)'\(=130.220.2.4.3600=190080000=52,8\left(kWh\right)\)

\(T=1500.52,8=79200đồng\)

14 tháng 1 2022

bạn tóm tặt hộ mình đc k ạ

10 tháng 12 2019

1.Công suất tiêu thụ của đèn:

\(P=U.I=6.400.10^{-3}=2,4W\)

10 tháng 12 2019

2.\(A=U.I.t\)

\(\rightarrow792.1000=220.I.24.60\)

\(\rightarrow I=2,5\left(A\right)\)

24 tháng 5 2016

+ Cách mắc 1 :  Ta có (( R0 // R0 ) nt R0 ) nt  r   \(\Rightarrow\)  (( R1 // R2 ) nt R3 ) nt  r  đặt R1 = R2 = R3 = R0

  Dòng điện qua R3 :   I3 = \(I_3=\frac{U}{R+R_0+\frac{R_0}{2}}=\frac{0,8R_0}{2,5R_0}=0,32A\). Do R1 = R2 nên I1 = I2 = \(\frac{I_3}{2}=0,6A\) 

+ Cách mắc 2 :  Cường độ dòng điện trong mạch chính  I’ = \(\frac{U}{r+\frac{2R_0.R_0}{3R_0}}=\frac{0,8R_0}{\frac{5R_0}{3}}=0,48A\).

Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch nối tiếp gồm 2 điện trở R0U1 = I’. \(\frac{2R_0.R_0}{3R_0}=0,32R_0\) 

 \(\Rightarrow\) cường độ dòng điện qua mạch nối tiếp này là  I1 = \(\frac{U_1}{2R_0}=\frac{0,32R_0}{2R_0}=0,16A\) \(\Rightarrow\) CĐDĐ qua điện trở còn lại là                                                                                                                                                   I2 = 0,32A.

b/ Ta nhận thấy U không đổi \(\Rightarrow\) công suất tiêu thụ ở mạch ngoài P = U.I sẽ nhỏ nhất khi I trong mạch chính nhỏ nhất  \(\Rightarrow\) cách mắc 1 sẽ tiêu thụ công suất nhỏ nhất và cách mắc 2 sẽ tiêu thụ công suất lớn nhất.

8 tháng 1 2018

câu a cách mắc 1 thì I1 = I2 = 0,16A chứ

12 tháng 8 2017

a) Đổi 0,05mm2 = 5.10-8m2

Điện trở của dây là:

\(R=p\dfrac{l}{s}=1,1.10^{-6}\dfrac{4,5}{5.10^{-8}}=99\left(\Omega\right)\)

b) 30 phút = 0,5 giờ

Công suất của bếp điện là:

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{99}\approx488,89\left(W\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong 30 phút (tức 0,5 giờ) là:

\(A=Q=P.t=488,89.0,5=244,445\left(Wh\right)\)

1. một dây dãn bằng đồng, đường kính 0,04mm được quấn trên một khung nhựa kích thước(2cm, 0,8cm). biết tổng số vòng quấn là 200 vòng. hãy tính điện trở của khung. 2. trên một biến trở con chạy có ghi 20\(\Omega\)-2,5A. dây dẫn của biến trở làm bằng nicrom có điện trở suất \(1,1.10^-6\)m, có chiều dài 50m và tiết diện 0,6\(mm^2\). tính tiết diện của dây dẫn dùng để làm biến trở. 3. biến...
Đọc tiếp

1. một dây dãn bằng đồng, đường kính 0,04mm được quấn trên một khung nhựa kích thước(2cm, 0,8cm). biết tổng số vòng quấn là 200 vòng. hãy tính điện trở của khung.

2. trên một biến trở con chạy có ghi 20\(\Omega\)-2,5A. dây dẫn của biến trở làm bằng nicrom có điện trở suất \(1,1.10^-6\)m, có chiều dài 50m và tiết diện 0,6\(mm^2\). tính tiết diện của dây dẫn dùng để làm biến trở.

3. biến trở gồm một dây nikelin, đường kính 2mm, quấn đều vòng nọ sát vòng kia, trên một ống sứ cách điện, đường kính 4cm, dài 20cm. tính điện trở của dây ấy.

4. bóng đèn ghi 12V-100mW. tìm cường độ dòng điện định mức để làm đèn ấy sáng bình thường.

5. tính hiệu suất của bếp điện nếu sau 20p nó đun sôi được 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu ở \(20^0C\). biết cường độ dòng điện qua bếp là 3A, hiệu điện thế hai đầu dây xoắn của bếp là U=220V, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.

9. một ấm điện khi hoạt động bình thường có điện trở 220\(\Omega\) và cường độ dòng điện qua bếp là 2A. tính nhiệt lượng mà ấm tỏa ra trong 1p.

10. một ấm điện khi hoạt động bình thường có điện trở 220\(\Omega\) và cường độ dòng điện qua bếp là 2A. dùng bếp điện để đun sôi 3 lít nước có nhiệt độ ban đầu \(25^0C\) thì thời gian đun là 20p. tính hiệu suất của ấml cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.

4
4 tháng 9 2017

4) Đổi p=100mW=0,1W ( Chia với 1000)

Cường độ dòng điện định mức để đèn sáng bình thường là:

\(p=U.I=>I=\dfrac{p}{U}=\dfrac{0,1}{12}=\dfrac{1}{120}A\)

4 tháng 9 2017

9) Đổi t=1p=60s

Nhiệt lượng mà ấm tỏa ra trong 1p là:

Q=U.I.t=I2.R.t=22.220.60=52800J