K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2016

378

26 tháng 5 2016

378

...

25 tháng 5 2016

*  Gọi Q (J) là nhiệt lượng mà bếp cần cung cấp cho ấm để đun sôi nước thì Q luôn không đổi trong các trường hợp trên. Nếu ta gọi t1 ; t2 ; t3 và t4 theo thứ tự là thời gian bếp đun sôi nước tương ứng với khi dùng R1, R2 nối tiếp; R1, R2 song song ; chỉ dùng R1 và chỉ dùng R2 thì theo định luật Jun-lenxơ ta có :

                                  \(Q=\frac{U^2.t}{R}=\frac{U^2.t_1}{R_1+R_2}=\frac{U^2.t_2}{\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}}=\frac{U^2.t_3}{R_1}=\frac{U^2.t_4}{R_2}\)  (1)

*  Ta tính R1 và R2 theo Q; U ; t1 và t2 :

+ Từ (1)  \(\Rightarrow\)        R1 + R2 = \(R_1+R_2=\frac{U^2t_1}{Q}\)

+ Cũng từ (1)  \(\Rightarrow\)  R1 . R2\(R_1.R_2=\frac{U^2t_2}{Q}\left(R_1+R_2\right)=\frac{U^4t_1t_2}{Q^2}\)

*  Theo định lí Vi-et thì R1 và R2 phải là nghiệm số của phương trình :

R2 - \(\frac{U^2t_1}{Q}.R+\frac{U^4t_1t_2}{Q^2}=0\)(1) 

Thay t1 = 50 phút  ;  t2 = 12 phút  vào PT (1)  và giải ta có  \(\Delta=10^2.\frac{U^2}{Q^2}\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\frac{10.U^2}{Q}\) .    

\(\Rightarrow\)     \(R_1=\frac{\frac{U^2t_1}{Q}+\frac{10U^2}{Q}}{2}=\frac{\left(t_1+t_2\right)U^2}{2Q}=30\frac{U^2}{Q}\)  và   \(R_2=20.\frac{U^2}{Q}\)

*  Ta có \(t_3=\frac{Q.R_1}{U^2}\)= 30 phút và  \(t_4=\frac{Q.R_2}{U^2}\) = 20 phút . Vậy nếu dùng riêng từng điện trở thì thời gian đun sôi nước trong ấm tương ứng là  30 phút và  20 phút .

 

 

18 tháng 11 2017

bạn có thể làm rõ chỗ PT(1) dc k

Một bếp điện có hai dây điện trở R1 và R2, hiệu điện thế định mức của mỗi dây điện trở là U, công suất định mức của dây R1 la P1=800W, của dây R2 là P2=1200W. Bếp điện được nối với nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi và có thể điều chỉnh để sử dụng theo 4 cách khác nhau: cách A (R1 nối tiếp R2); cách B (chỉ sử dụng R1); cách C ( chỉ sử dụng R2); cách D ( R1 song song R2)....
Đọc tiếp

Một bếp điện có hai dây điện trở R1 và R2, hiệu điện thế định mức của mỗi dây điện trở là U, công suất định mức của dây R1 la P1=800W, của dây R2 là P2=1200W. Bếp điện được nối với nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi và có thể điều chỉnh để sử dụng theo 4 cách khác nhau: cách A (R1 nối tiếp R2); cách B (chỉ sử dụng R1); cách C ( chỉ sử dụng R2); cách D ( R1 song song R2). Cho rằng các điện trở R1 và R2 có giá trị không đổi.

a) Tính ông suất tiêu thụ của bếp khi sử dụng theo cách A hoặc D

b) Người ta dùng bếp điện đun sôi nước trong một chiếc ấm. Khi sử dụng theo cách B thì thời gian đun sôi nước là t1=20 phút, còn khi sử dụng bếp theo cách C thì thời gian đun sôi nước là t2=12 phút. Cho biết nhiệt lượng hao phí do bếp điện và ấm nước tỏa ra môi trường xung quanh tỉ lệ thuận với thời gian đun nước. Khối lượng ấm nước và nhiệt độ ban đầu của nước trong ấm khi bắt đầu đun là không thay đổi. Hãy tính thời gian đun sôi nước khi sử dụng bếp theo cách A hoặc D

0
14 tháng 11 2016

27'

23'

1. Điện trở R1 = 15Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A. Điện trở R2 = 30Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5A. Hỏi mắc chúng song song vào hiệu điện thế bao nhiêu để an toàn? 2. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây trong một phút là 864J. Nếu tăng hiệu điện thế giữ hai đầu dây lên đến 24V thì nhiệt lượng...
Đọc tiếp

1. Điện trở R1 = 15Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A. Điện trở R2 = 30Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5A. Hỏi mắc chúng song song vào hiệu điện thế bao nhiêu để an toàn?

2. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây trong một phút là 864J. Nếu tăng hiệu điện thế giữ hai đầu dây lên đến 24V thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây trong hai phút sẽ là?

3. Một bếp điện loại (220V - 1760W) được mắc nguồn có hiệu điện thế U=220V để đun sôi nước ở 25oC trong thời gian 6 phút 42 giây.

a. Tính điện trở và cường độ dòng điện qua bếp điện

b. Tính khối lượng nước cần đun sôi. Biết hiệu suất của quá trình đun là 80% và nhiệt dung riêng của nước là 4200J(kg.K)

c. Nếu sử dụng bếp này mỗi ngày 2 giờ. hỏi phải trả tiền điện một tháng (30 ngày) là bao nhiêu ? Biết tiền điện 900 đồng/1kW.h

Mọi người giúp mình nha

0
9 tháng 12 2017

1) a.Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Rtđ=1/R1+1/R2+1/R3=1/2+1/4+1/6

Rtđ=12/11Ω

b.Hiệu điện thế của đoạn mạch là:

U=U3=R3.I3=0,6.6=3,6V

Cường độ dòng điện qua R1 và R2 là:

I1=U/R1=3,6/2=1,8A

I2=U/R2=3,6/4=0,9A

(Điện trở tương đương hình như sai rồi. Bạn đọc kĩ lại rồi mới làm nha!)

9 tháng 12 2017

2) a.Điện trở dây may so của bếp là:

R=ρ.l/S=(0,4.10-6).5/(0,1.10-6)=20Ω

b.Cường độ dòng điện là:

I=U/R=120/20=6A

Điện năng của bếp điện là:

A=U.I.t=120.6.(2.3600.30)=155520000J=155520kJ

Số tiền điện phải trả cho bếp là:

Tiền=(A/3600000).700=30240đ

(Câu c mình không biết tính. Hi...Hi...)

24 tháng 5 2016

+ Cách mắc 1 :  Ta có (( R0 // R0 ) nt R0 ) nt  r   \(\Rightarrow\)  (( R1 // R2 ) nt R3 ) nt  r  đặt R1 = R2 = R3 = R0

  Dòng điện qua R3 :   I3 = \(I_3=\frac{U}{R+R_0+\frac{R_0}{2}}=\frac{0,8R_0}{2,5R_0}=0,32A\). Do R1 = R2 nên I1 = I2 = \(\frac{I_3}{2}=0,6A\) 

+ Cách mắc 2 :  Cường độ dòng điện trong mạch chính  I’ = \(\frac{U}{r+\frac{2R_0.R_0}{3R_0}}=\frac{0,8R_0}{\frac{5R_0}{3}}=0,48A\).

Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch nối tiếp gồm 2 điện trở R0U1 = I’. \(\frac{2R_0.R_0}{3R_0}=0,32R_0\) 

 \(\Rightarrow\) cường độ dòng điện qua mạch nối tiếp này là  I1 = \(\frac{U_1}{2R_0}=\frac{0,32R_0}{2R_0}=0,16A\) \(\Rightarrow\) CĐDĐ qua điện trở còn lại là                                                                                                                                                   I2 = 0,32A.

b/ Ta nhận thấy U không đổi \(\Rightarrow\) công suất tiêu thụ ở mạch ngoài P = U.I sẽ nhỏ nhất khi I trong mạch chính nhỏ nhất  \(\Rightarrow\) cách mắc 1 sẽ tiêu thụ công suất nhỏ nhất và cách mắc 2 sẽ tiêu thụ công suất lớn nhất.

8 tháng 1 2018

câu a cách mắc 1 thì I1 = I2 = 0,16A chứ

19 tháng 12 2022

Nhiệt lượng nước thu vào để đun sôi nước:

\(Q_i=mc\left(t_2-t_1\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=472500J\)

Nhiệt lượng bếp toả ra khi đun nước:

\(Q=RI^2t=UIt=220\cdot1\cdot10\cdot60=132000J\)

Hiệu suất bếp: 

\(H=\dfrac{Q_i}{Q}\)

24 tháng 12 2021

Ta có P=\(\dfrac{U^2}{R}\)=\(\dfrac{220^2}{60}\)=\(\dfrac{2420}{3}\)(W)

Theo định luật bào toàn năng lượng,ta có:P.t=mc(Δt)

\(\dfrac{2420}{3}\).t=1.5.4200.(100-25)↔t=≃585,74(s)