Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải:
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(84 + 28) x 2 = 224 (cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
x 28 = 1568 (cm2)
c) Ta có BM = MC = 28 : 2 = 14 (cm)
Diện tích hình tam giác EBM là:
= 196 (cm2)
Diện tích tam giác DMC là:
= 588 (cm2)
Diện tích hình tam giác EDM là: 1568 - (196 + 588) = 784 (cm2)
Đáp sô: a) 224cm2 ; b) 1568cm2; c) 784cm2
Bài giải:
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(84 + 28) x 2 = 224 (cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
x 28 = 1568 (cm2)
c) Ta có BM = MC = 28 : 2 = 14 (cm)
Diện tích hình tam giác EBM là:
= 196 (cm2)
Diện tích tam giác DMC là:
= 588 (cm2)
Diện tích hình tam giác EDM là: 1568 - (196 + 588) = 784 (cm2)
Đáp sô: a) 224cm2 ; b) 1568cm2; c) 784cm2
Bài 2. Dùng một số hình lập phương có kích thước bằng nhau để ghép thành hình lập phương lớn hơn. Hỏi cần dùng ít nhất là bao nhiêu hình lập phương bé ?
hình lập phương nhỏ có kích thước là : a x a x a
khối hình lập phương lớn hơn nhỏ nhất chỉ có thể có kích thước là : 2a x 2a x 2a = 8a
thế thì cần 8 hình bé
Bài 5. Một hình lập phương có diện tích toàn phần bằng 294dm2. Hãy tìm thể tích của hình lập phương đó.
diện tích 1 mặt là :
294 : 6 = 49 (dm2)
vì đây là hình lập phương nên chỉ có 7 x 7 = 49 nên 1 cạnh là 7 dm
thể tích của hình lập phương đó là :
7 x 7 x 7 = 343 (dm3)
Sau khi xếp đáy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1dm3
Mỗi lớp csp số hình lập phương 1dm3 là:
5 x 3 = 15 (hình)
Số hình lập phương 1dm3 xếp đầy hộp là:
15 x 2 = 30 (hình)
Đáp số: 30 hình.
Vì các hình thang vuông PQMA, QMBC, QPNC, PNDA bằng nhau nên:
MQ = NP = QP = 4cm và CN = AD.
Mặt khác AD = NP + QM = 4+4 = 8 (cm)
Do đó : CN = AD = 8cm.
Diện tích hình thang vuông PQCN là : (CN + PQ) x NP : 2 = (8+4) x 4 : 2 = 24 (cm2)
Suy ra diện tích hinh chữ nhật ABCD là: 24 x 4 = 96 (cm2)
Thể tích bao diêm: 26,25cm3
Thể tích ru-bic: 512cm3
Thể tích két sắt: 180 000 cm3.