Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:
Q 1 = m 1 . C 1 . ∆ t 1 = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)
- Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:
Q 2 = m 2 . C 2 . ∆ t = 2,5.4200. (100 – 20) = 840000 (J)
- Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 kg củi là:
Q t ỏ a = m. q = 0,2. 10 7 = 2 000 000 (J)
- Nhiệt lượng tỏa ra môi trường là:
∆ Q = Q 2 - Q 1 = 2000000 - 840000 - 181480 = 1141520(J)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước
\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow\left(0,36.880+1,2.4200\right)\left(100-24\right)=407116,8J\)
Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước
\(Q_{toả}=\dfrac{Q_{thu}}{H}.100\%=508896J\)
đổi V=\(1l=1dm^3=1.10^{-3}m^3\) ; \(m_2=400g=0,4kg\)
khối lượng của 1l nước:
\(m_1=D.V=1000.1.10^{-3}=1kg\)
nhiệt lượng cần để nước sôi:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=1.4200.\left(100-20\right)=336000J\)
nhiệt lượng cần để ấm nóng đến \(100^oC\):
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=0,4.880.\left(100-20\right)=28160J\)
nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước:
\(Q=Q_1+Q_2=336000+28160=364160J\)
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=440\left(100-25\right)+8400\left(100-25\right)\)
\(\Rightarrow Q=663000J\)
2 lít = 2kg (nước)
gọi Q1 và Q2 lần lượt là nhiệt cần cung cấp để đun sôi nước và làm nóng ấm đến 1000C
Ta có
Q=Q1+Q2= m1.c1.Δt + m2.c2.Δt
= 2.4200.(100-25) + 0.5x880x(100-25)=663000(J)
vậy nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là: 663000(J)
Tóm tắt:
\(m_1=460g=0,46kg\)
\(V=1,5l\Rightarrow m_2=1,5kg\)
\(t_1=24^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-24=76^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
===========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,46.880.76+1,5.4200.76\)
\(\Leftrightarrow Q=509564,8J\)
Tóm tắt
\(m_1=460g=0,46kg\)
\(V=1,5l\Rightarrow m_2=1.5kg\)
\(t_1=24^0C\)
\(t_2=100^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-24=76^0C\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
_______________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng cần thiết để đu sôi nước trong ấm là:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(Q=0,46.880.76+1,5.4200.76\)
\(Q=30764,8+478800\)
\(Q=509564,8J\)
Tóm tắt:
\(m=360g=0,36kg\)
\(V=1,2l\Rightarrow m=1,2kg\)
\(t_1=24^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-24=76^oC\)
============
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,36.880.76+1,2.4200.76\)
\(\Leftrightarrow Q=407116,8J\)
`m_(H_2O)=1,5.1=1,5 \ (kg)`
`400g=0,4kg`
Nhiệt lượng cần thiết để cho ấm nước đun sôi nước là :
`Q=Q_1+Q_2`
`->Q=m_1.c_1.\Delta t + m_2.c_2.\Delta t`
`->Q=0,4.880.(100-24)+1,5.4200.(100-24)`
`->Q=26752+478800`
`->Q=505552 \ J`
`->` Chọn A
Cho ta biết rằng cứ muốn tăng cho nước 1oC thì cần 4200J
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là
\(Q_{đun}=Q_1+Q_2=\left(5.880+4.4200\right)\left(100-28\right)=1526400J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3\\ \Leftrightarrow\left(5.880+4.4200\right)\left(t_{cb}-100\right)=0,2.380\left(500-t_{cb}\right)\\ \Rightarrow t_{cb}=101,42^o\)
a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là
Q1 = m1.C1(t2 - t1) = 672 kJ
Nhiệt lượng càn cung cấp cho ấn nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là
Q2 = m2.C2(t2 - t1) = 14.08 kJ
Nhiệt lượng cần cung cấp tổng cộng để đun nước sôi là
Q = Q1 + Q2 = 686,08 kJ
Do hiệu suất của bếp là 30% nên thực tế nhiệt cung cấp cho bếp dầu tỏa ra là
Q’ = Q/H .100%=686080/30% . 100 %= 2286933.3 (J)
Khối lượng dầu cần dùng là :
m = \(\frac{Q'}{q}\)=2286933/44.106 xấp xỉ 0,05 kg
b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hóa hơi hoàn toàn ở 1000C là
Q3 = L.m1 = 4600 kJ
Lúc này nhiệt lượng do dầu cung cấp chỉ dùng để nước hóa hơi còn ấm nhôm không nhận nhiệt nữa do đó ta thấy : Trong 15 phút bếp dầu cung cấp một nhiệt lượng cho hệ thống là Q = 686080 J. Để cung cấp một nhiệt lượng Q3 = 4600000J cần tốn một thời gian là :
t = Q3/Q.15p=4600000/686080 = 100,57phút xấp xỉ 1h41phút
Đáp án: B
- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:
Q 1 = m 1 . C 1 ∆ t 1 = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)
- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng đến 100 0 C là:
Q 2 = m 2 . C 2 ∆ t 2 = 2. 4200. (100 – 30) = 588000 (J)
- Nhiệt lượng mà ấm và nước nhận vào là:
Q = Q 1 + Q 2 = 18480 + 588000 = 606480 (J).
20% nhiệt lượng đã bị môi trường hấp thụ nên chỉ có 80% nhiệt lượng bếp tỏa ra được ấm hấp thụ.
- Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là
Q t p = Q : H = 606480 : 0,8 = 758100 (J)
Cho em hỏi mn cái này đc ko ạ:
0÷0=?
Thấy giao mà ko bt làm ai giải giúp em vs ạ(hehehehBoi....)