K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2018

Xây 1 tầng cần 2 que diêm để xếp tầng đế

Xây 2 tầng cần 4 que diêm để xếp tầng đế (4 = 2 + 1.2)

Xây 3 tầng cần 6 que diêm để xếp tầng đế ( 6 = 2 + 2.2)

Xây 100 tầng cần 200 que diêm để xếp tầng đế (200 = 2 + 99.2)

9 tháng 4 2017

Theo đề bài, diện tích các mặt lập thành một cấp số nhân có số hạng đầu:

u1 = 12288m2 và công bội \(q=\dfrac{1}{2}\).

Vậy diện tích mặt trên cùng là: \(u_{11}=u_1.q^{10}=12288.\left(\dfrac{1}{2}\right)^{10}=12\left(m^2\right)\).


 

20 tháng 1 2018

Gọi diện tích đáy tháp là S0; diện tích mặt trên của tầng 1; tầng 2; tầng 3; … lần lượt là S1; S2; S3; …; S11.

+ Theo giả thiết diện tích của bề mặt trên mỗi tầng bằng nửa diện tích mặt trên của tầng ngay bên dưới

Giải bài 12 trang 108 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Vậy diện tích mặt trên của tầng 11 là 6m2.

25 tháng 11 2019

Chọn C

Diện tích bề mặt của tầng 1 là  12288 2 = 6144   m 2

Diện tích mặt trên cùng là:  6144. 1 2 10 = 6    m 2

 

25 tháng 10 2017

Chọn A

Diện tích bề mặt của mỗi tầng (kể từ 1) lập thành một cấp số nhân có công bội q = 1 2  và u 1 = 12   288 2 = 6    144.

Khi đó diện tích mặt trên cùng là : u 11 = u 1 q 10 = 6   144 2 10 = 6  

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Diện tích mặt đáy tháp là u­1 = 12 288 (m2).

Diện tích mặt sàn tầng 2 là: u2 = 12 288.\(\frac{1}{2}\) = 6 144 (m2).

...

Gọi diện tích mặt sàn tầng n là un với n ∈ ℕ*.

Dãy (un) lập thành một cấp số nhân là u1 = 12 288 và công bội \(q = \frac{1}{2}\), có số hạng tổng quát là: un = 12 288.\({\left( {\frac{1}{2}} \right)^{n - 1}}\).

Diện tích mặt tháp trên cùng chính là mặt tháp thứ 11 nên ta có:

u11 = 12 288.\({\left( {\frac{1}{2}} \right)^{11 - 1}}\) = 12 (m2).

9 tháng 4 2017

Xét dãy số (an), ta có a1 = 4.

Giả sử hình vuông cạnh Cn có độ dài cạnh là an. Ta sẽ tính cạnh an+1 của hình vuông Cn+1. Theo hình 9, áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có:

an+1 = với n ε N*.

Vậy dãy số (an) là cấp số nhân với số hạng đầu là a1 = 4 và công bội q =



11 tháng 4 2017

Ta nhận xét rằng khi thả bóng thì bóng đi được 1 lược còn kể từ lần nảy đầu tiên đến khi dừng lại thì bóng đi được 2 lược (1 nảy lên và 1 rơi xuống). Giả sử sau lần nảy thứ n + 1 thì bóng dừng hẳn.

Quãng đường bóng đi được tính đến lần chạm sàn thứ nhất là:

\(S_1=63\)

Quãng đường bóng đi được tính đến lần chạm sàn thứ 2 là:

\(S_2=63+63.\dfrac{1^1}{10^1}\)

Quãng đường bóng đi được tính đến lần chạm sàn thứ (n + 1) là:

\(S_{n+1}=63+63.\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10^2}+...+\dfrac{1}{10^n}\right)\)

\(=63+63.\dfrac{\dfrac{1}{10}}{1-\dfrac{1}{10}}=70\left(m\right)\)

Vậy độ dài hành trình của quả bóng từ thời điểm ban đầu cho đến khi nó nằm yên trên mặt đất là \(70\left(m\right)\)

11 tháng 4 2017

Hay lắm!

20 tháng 12 2020

chọn 1 trong 2 quyển toán xép ở 2 đầu

2P1x1!