Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có \(I_0=\frac{U}{Z_C}\sqrt{2}=2\sqrt{2}\left(A\right)\)
Vì mạch chỉ có tụ điện $C$ nên cường độ dòng điện tức thời nhanh pha hơn điện áp tức thời một góc $\frac{\pi}{2}$
$\Rightarrow$ biểu thức: \(i=2\sqrt{2}\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{2}\right)\left(A\right)\), tức đáp án $A$ là đáp án đúng
Độ lệch pha giữa u và i là: \(\varphi = \dfrac{\pi}{3}\)
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: \(P=U.I.\cos\varphi=100.1.\cos\dfrac{\pi}{3}=50W\)
\(i=2cos\left(100\pi t-\frac{3\pi}{4}\right)\)
\(\varphi=\varphi_u-\varphi_i=\frac{3\pi}{4}\Rightarrow tan\varphi=-1\)
nên mạch có tính dung kháng suy ra mạch gồm R và C
ta có \(tan\varphi=\frac{-Z_c}{R}=-1\Rightarrow Z_c=R\)(1)
lại có \(Z=\sqrt{R^2+Z_C^2}=\frac{U}{I}=50\)(2)
từ 1,2 suy ra R=Zc=5 \(\Omega\)
Chọn C
Áp dụng các công thức: Z C = 1 C ω = 50 Ω ; ZL = ωL = 20 Ω
⇒ Z = R 2 + ( Z L - Z C ) 2 = 30 2 Ω
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = U : Z = 120 : (30 2 ) = 4/ 2 A
Độ lệch pha: tanφ = Z L - Z C R = -1 => φ = π 4 . Tức là i sớm pha hơn u một góc π 4 .
Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 4cos(100πt + π 4 ) (A)