Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có \(I_0=\frac{U}{Z_C}\sqrt{2}=2\sqrt{2}\left(A\right)\)
Vì mạch chỉ có tụ điện $C$ nên cường độ dòng điện tức thời nhanh pha hơn điện áp tức thời một góc $\frac{\pi}{2}$
$\Rightarrow$ biểu thức: \(i=2\sqrt{2}\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{2}\right)\left(A\right)\), tức đáp án $A$ là đáp án đúng
Độ lệch pha giữa u và i là: \(\varphi = \dfrac{\pi}{3}\)
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: \(P=U.I.\cos\varphi=100.1.\cos\dfrac{\pi}{3}=50W\)
u i1 i2
Do giá trị hiệu dụng \(I_1=I_2\)
Nên \(Z_1=Z_2\), ta có giản đồ như hình vẽ trên.
Từ đó suy ra độ lệch pha giữa u và i trong 2 trường hợp là: \(\varphi=\dfrac{\pi}{3.2}=\dfrac{\pi}6{}(rad)\)
Hệ số công suất: \(\cos\varphi = \cos\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\sqrt 3}{2}\)
Chọn C.
Chọn B
Dung kháng: Z C = 1 C ω = 20 Ω
Tổng trở của mạch là Z = R 2 + Z C 2 = 20 2 Ω
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = U Z = 60 20 2 A
Độ lệch pha: tanφ = - Z C R = -1 => φ = - π 4 .
Tức là i sớm pha hơn u một góc π 4
Vậy biểu thức tức thởi của cường độ dòng điện là: i = 3cos(100πt + π 4 ) (A).