Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Độ lệch pha giữa hai đầu đoạn mạch AM: tanφ AM = Z L R = tan 30 ° = 1 3 ⇒ Z L = R 3
Tổng trở của mạch AM: Z AM = R 2 + Z L 2 = 2 R 3 1
Đặt Y = U AM + U MB 2
Tổng U AM + U MB đạt giá trị cực đại khi Y đạt giá trị cực đại
Y = U AM + U MB 2 = I 2 Z AM + Z C 2 = U 2 Z AM + Z C 2 R 2 + Z L − Z C 2 = U 2 Z AM + Z C 2 R 2 + Z L 2 + Z C 2 − 2 Z L Z C
Để Y = Y max thì đạo hàm của Y theo Z C phải bằng không:
Y ' = 0 ⇒ R 2 + Z L 2 + Z C 2 − 2 Z L Z C . 2 Z AM + Z C − Z AM + Z C 2 . 2 Z C − Z L = 0
Ta lại có: Z AM + Z C ≠ 0 nên
Thay (1) vào (2) ta được: Z C = 2 R 3 3
Tổng trở của toàn mạch: Z 2 = R 2 + Z L − Z C 2 ⇒ Z = 2 R 3
Ta thấy Z AM = Z MB = Z AB nên U MB = U C = U AB = 220 V
Đáp án B
+ Vẽ giản đồ vectơ như hình vẽ
+ Đặt
+ Tổng đạt giá trị cực đại khi Y đạt giá trị cực đại:
+ Mặt khác theo giản đồ ta có:
+ Thay (2) vào (1) ta được:
+ Ta có: có giá trị lớn nhất X= X max
X= X max khi mẫu số cực tiểu, suy ra:
+ Từ (4) và (5):
Đáp án C
+ Biểu diễn vecto các điện áp: U A M → hợp với phương ngang của dòng điện một góc 30 ∘ , U M B → chứa tụ nên hướng thẳng đứng xuống dưới, U → = U A M → + U M B →
+ Áp dụng định lý sin trong tam giác, ta có:
trong trường hợp ban đầu
điện áp R cực đại nên tại f1 xảy ra hiện tượng cộng hưởng
\(Z_L=Z_C\)
\(LC=\frac{1}{\omega^2_1}\)
Trong trường hợp sau thì điện áp AM không đổi khi thay đổi R, lúc cố định tần số nghĩa là cảm kháng và dung kháng đều cố định
như vậy thì chỉ có trường hợp duy nhất là Uam bằng với U
Khi đó
\(Z_{LC}=Z_L=Z_C-Z_L\)
\(Z_C=2Z_L\)
\(LC=\frac{1}{2\omega^2_2}\)
Suy ra
\(\omega^2_1=2\omega^2_2\)
\(f_1=\sqrt{2}f_2\)
Chọn đáp án C