K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2017

Chọn trục Ox trùng với đường thẳng Hà Nội - Hải Phòng. Gốc O tại Hà Nội.

Chiều dương từ Hà Nội đến Hải Phòng. Gốc thời gian là lúc 8 giờ.

Chú ý: 15 phút=0,25 giờ; 30 phút = 0,5 giờ.

Phương trình chuyển động của xe máy có 3 giai đoạn:      

 - Giai đoạn 1: x 1 = 30 t (km); Điều kiện: 0 ≤ t ≤ 0 , 5 .

 - Giai đoạn 2: x 2 = 15 (km)= const; Điều kiện: 0 , 5 ≤ t ≤ 0 , 75 .

 - Giai đoạn 3: x 3 = 15 + 30 t − 0 , 75 (km); Điều kiện:  t ≥ 0 , 75 .

 Phương trình chuyển động của ô tô:  t ≥ 0 , 75 (km) với t ≥ 0 , 5.  

Đồ thị chuyển động của hai xe biểu diễn như hình 13.

Trên đồ thị, ô tô đuổi kịp xe máy tại thời điểm t = 1 h ( tức là lúc 9 giờ ).

Vị trí gặp nhau, cách Hà Nội 22,5km.

21 tháng 11 2021

Phần vẽ đồ thị với lập phương trình trên hệ trục tọa độ bạn tự làm đi nhé.Ở đây ko làm đc. Phần b:

Khi 2 xe gặp nhau:Xe 1 đi được:S1=v1.t=60t(km)

                              Xe 2 đi được:S2=v2.t=40t(km)

Ta có:S1+S2=S↔60t+40t=100↔t=1(h)

⇒2 xe gặp nhau lúc 9 giờ

⇒2 xe gặp nhau tại vị trí cách A:S1=60.1=60(km)

27 tháng 7 2016

a)

Chọn trục tọa độ có gốc tại Quảng Ngãi, hướng về phía TP.HCM

Chọn mốc thời gian lúc 8h40 phút.

PT chuyển động tổng quát: \(x=x_0+v.t\)

Ô tô thứ nhất: \(x_0=60.0,5=30(km)\)\(v=60(km/h)\)

PT chuyển động là: \(x_1=30+60.t(km)\)

Ô tô thứ 2: \(x_0=0\)\(v=80(km/h)\); thời gian khởi hành chậm hơn mốc là: \(9h-8h40'=20'=\dfrac{1}{3}(h)\)

PT chuyển động là: \(x_2=0+80(t-\dfrac{1}{3})=-\dfrac{80}{3}+80.t(km)\)

b) Đồ thị tọa độ theo thời gian:

Bạn tự vẽ nhé, giống như vẽ đồ thị hàm bậc nhất ấy.

27 tháng 7 2016

tại sao lại là 8h40' vậy b

25 tháng 4 2019

Đối với hành khách lên xe tại Hà Nội thì bến xe Hà Nội được chọn làm mốc đường đi và thời điểm ô tô bắt đầu xuất phát được chọn làm mốc thời gian. Trường hợp này, khoảng thời gian chuyển động là

(8 giờ 50 phút - 6 giờ) - 10 phút = 2 giờ 40 phút

và quãng đường đi được đúng bằng độ dài của đoạn đường Hà Nội - Hải Phòng, tức là bằng 105 km.

22 tháng 9 2018

Đối với hành khách lên xe tại Hải Dương thì bến xe tại Hải Dương được chọn làm mốc đường đi và thời điểm xe ô tô tiếp tục chạy từ Hải Dương được chọn làm mốc thời gian. Trường hợp này, khoảng thời gian chuyển động là:

8 giờ 50 phút - (7 giờ 15 phút + 10 phút) = 1 giờ 25 phút

và quãng đường đi được là: 105 km - 60 km = 45 km

10 tháng 2 2019

Trên đồ thị như ở hình vẽ

Vị trí và thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy được biểu diễn bởi giao điểm M có tọa độ

x M  = 140 km;  t M  = 3,5 h

29 tháng 6 2019

Chọn trục Ox trùng với đường thẳng Hà Nội- Hải Phòng. Góc O tại Hà Nội. Chiều dương từ Hà Nội đến Hài Phòng. Gốc thời gian là lúc 8h

Đổi 15 phút = 0,25 h; 30 phút = 0,5 h

Phương trình chuyển động của xe máy chia thành 3 giai đoạn

Giai đoạn 1: \(x_1=30t\left(km\right)\); điều kiện: 0 ≤ t ≤ 0,5

Giai đoạn 2 : \(x_2=15\left(km\right)\); điều kiện : \(0,5\) ≤ t≤ 0,75

Giai đoạn 3 : \(x_3=15+30\left(t-0,75\right)\); điều kiện : t ≥ 0,75

Phương trình chuyển động của ô tô:

\(x=45 \left(t-0,5\right)\left(km\right)\) với t ≥ 0,5

Đồ thị chuyển động của 2 xe biểu diễn như hình vẽ:

Hỏi đáp Vật lý

Trên đồ thị,ô tô đuổi kịp xe máy tại thời điểm t=1h,tức là lúc 9h.Vị trí gặp cách Hà Nội 22,5 km

Chúc bạn học tốt

29 tháng 6 2019

Tóm tắt : v1=30km/h

v2=45km/h

b, Trong 30 phút =0,5 h thì xe máy đi được quãng đường là:

S1=0,5.v1=0,5.30=15(km)

Trong 15 phút =0,25h xe máy nghỉ thì ô tô đi được quãng đường :

S2=0,25.v2=0,25.45=11,25(km)

Khi đó khoảng cách giữu 2 xe là :

\(\Delta\)S=S1-S2=15-11,5=3,75(km)

Gọi C là vị trí 2 xe gặp nhau .

Quãng đường xe máy đi từ lúc 8h 30 phút +15 phút = 8h 45 phút đến lúc ô tô đuổi kịp là :

S3=v1.t=30t(km)

Quãng đường ô tô đi từ lúc 8h 45 phút đến lúc 2 xe gặp nhau là :

S4=v2.t=45t(km)

(trong đó : t là khoảng thời gian từ lúc 8h 45 phút đến lúc 2xe đuổi kịp nhau tại C)

Ta có :S4-S3=\(\Delta\)S

\(\Rightarrow45t-30t=3,75\)

\(\Rightarrow15t=3,75\)

\(\Rightarrow\)t=0,25(h)

\(\Rightarrow\)S4=45.0,25=11,25(km)

Khi đó vị trí gặp nhau cách Hà Nội : S4+S2=11,25+11,25=22,5(km)

BẠN ƠI MK CHƯA HỌC LỚP 10 NÊN CHỈ BT LÀM VẦY THÔI NHA- BẠN THÔNG CẢM NHÉhaha

bẠN TỰ TÌM VỊ TRÍ VÀO ĐỒ THỊ VÌ CÓ KHOẢNG CÁCH RỒI NHÉ

chúc bạn học tốtbanh

31 tháng 8 2017

Phương trình chuyển động của xe xuất phát lúc 6h là:

Sa=40.(8-6)+t.40=80+t.40(km)

Phương trình chuyển động của xe xuất phát lúc 7h là:

Sb=50.(t+1)=50.t+50(km)

Để 2 xe gặp nhau thì Sa=Sb hay 80+40.t=50+50.t

=> t=3(h)

Thời điểm 2 xe gặp nhau là:8h+1/2h+3=11h30'

Vị trí 2 xe gặp nhau cách Quảng Ngãi một khoảng là:

80+40.3=200(km)

31 tháng 8 2017

chết rồi vừa nãy mình làm nhầm đây là bài làm lại

Đổi 30'=0,5h

Lúc xe xuất phát trước nghỉ 30' lúc 8h thì xe xuất phát muộn đi được:(8+0,5)-7=1,5(h)

Phương trình chuyển động của xe xuất phát trước là:

Sa=(8-6).40+t.40=80+t.40(km)

Phương trình chuyển động chủa xe xuất phát sau là:

Sb=1,5.50+t.50=75+t.5o(km)

Hai xe gặp nhau khi Sa=Sb hay 80+t.40=75+t.50

=> t=0,5(h)

Thời điểm 2 xe gặp nhau là:

8+0,5+0,5=9(h)

Vị trí 2 xe gặp nhau cách Quảng Ngãi một khoảng là:

Sa=80+40.t=80+40.0,5=100(km)

26 tháng 12 2016

bài 1: Chọn chiều dương là chiều chuyển động, góc thời gian lúc xe 1 bắt đầu cđ.

pt cđ của xe 1: x1= v01.t + a1.t2/2 = 0,25.t2

pt cđ của xe 2: x1= v02.t = 10t

Khi xe 1 đuổi kịp xe 2: x1=x2 <=> 0,25.t2=10t <=> t = 40s
=> S1 = 0,25.402=400m ; v1 = 0,5.40 = 20 m/s

bài 2: Chọn chiều dương là chiều cđ, góc thời gian lúc xe ô tô khởi hành từ A.

ptvt xe 1: v1 = 0,5.t ; ptvt xe 2: v2 = 5 + 0,3t

ptcđ xe 1: x1 =-0,25.t2 ; ptcđ xe 2: x2 = -125 + 5t + 0,15.t2

a. gặp nhau <=> x1 = x2 <=>-0,25.t2 = -125 + 5t + 0,15.t2 <=> t = 18,3s

vị trí gặp nhau: |-0,25*t2| = 84m -> cách A 84m

v1 = ... ; v2 = ....
b. xe từ A -> B:-125 = -0,25.t2 <=> t = 10\(\sqrt{5}\)
s => xe A đi được 125m

=>qđ xe từ B đi được: x2 = 61,8m


16 tháng 9 2019

cho mình hỏi đc không ạ ?? 0,15 đâu ra ạ ?