K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2017

Bài 1:

Giải:

Ta có: \(\dfrac{4x}{6y}=\dfrac{2x+8}{3y+11}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{3y}=\dfrac{2x+8}{3y+11}\)

\(\Rightarrow\left(3y+11\right)2x=\left(2x+8\right)3y\)

\(\Rightarrow6xy+22x=6xy+24y\)

\(\Rightarrow22x=24y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{24}{22}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{12}{11}\)

Vậy \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{12}{11}.\)

2 tháng 3 2017

Câu 4:

Giải:

Gọi số h/s lớp 7A, 7B lần lượt là a,b (a,b \(\in N\)*)

Theo bài ra ta có: \(a+b=65\)\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{a+b}{6+7}=\dfrac{65}{13}=5\)

Khi đó \(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{a}{6}=5\\\dfrac{b}{7}=5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=30\\b=35\end{matrix}\right.\)

Vậy số h/s lớp \(\left[{}\begin{matrix}7A:30\\7B:35\end{matrix}\right.\).

5 tháng 8 2017

3) Sửa đề : tỉ số học sinh giữa hai lớp 7A và 7B là \(\dfrac{9}{8}\)

Gọi số học sinh hai lớp lần lượt là a và b ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{9}{8}\Rightarrow\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8};a-b=5\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{a-b}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)

Ta có: \(\dfrac{a}{9}=5\Rightarrow a=45\)

\(\dfrac{b}{8}=5\Rightarrow b=40\)

Vậy.....

5 tháng 8 2017

2)

a) \(x^{10}:x^7=-\dfrac{1}{27}\)

\(\Leftrightarrow x^3=-\dfrac{1}{27}\)

\(\Leftrightarrow x^3=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

b)Sai đề

Gọi số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: \(\dfrac{2}{3}a=\dfrac{3}{4}b=\dfrac{4}{5}c\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}\)

Vì lớp 7C có số học sinh ít hơn tổng số bạn của hai lớp kia là 57 người nên a+b-c=57

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{a+b-c}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}-\dfrac{5}{4}}=\dfrac{57}{\dfrac{19}{12}}=36\)

Do đó: a=54; b=48; c=45

14 tháng 6 2017

Bài 2:

a, Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{-5}=\dfrac{a+b}{2+\left(-5\right)}=\dfrac{21}{-3}=-7\)

(do \(a+b=21\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-7.2=-14\\b=-7.\left(-5\right)=35\end{matrix}\right.\)

Vậy \(a=-14;b=35\)

b, Áp dụng tính chất cảu dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{-10}{a}=\dfrac{-15}{b}=\dfrac{-10-\left(-15\right)}{a-b}=\dfrac{5}{-5}=-1\)

(do \(a-b=-5\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-10:\left(-1\right)=10\\b=-15:\left(-1\right)=15\end{matrix}\right.\)

Vậy \(a=10;b=15\)

Chúc bạn học tốt!!!

14 tháng 6 2017

c, Ta có:

\(3x=2y\Rightarrow21x=14y\)

\(7y=5z\Rightarrow14y=10z\)

\(\Rightarrow21x=14y=10z\Rightarrow\dfrac{21x}{210}=\dfrac{14y}{210}=\dfrac{10z}{210}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x-y+z}{10-15+21}=\dfrac{32}{16}=2\)

(do \(x-y+z=32\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.10=20\\y=2.15=30\\z=2.21=42\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=20;y=30;z=42\)

Chúc bạn học tốt!!!

19 tháng 11 2022

Gọi số học sinh lớp 7a,7b,7c lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{2}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{4}{5}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{2}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{4}{5}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{5}}=\dfrac{133}{\dfrac{133}{60}}=60\)

=>a=40; b=45; c=48

1) Với x là số hữu tỉ khác 0 tích x\(^6\). x\(^2\) bằng A. x\(^{12}\) B. x\(^9\): x C. x\(^6\) + x\(^2\) D. x\(^{10}\)-x\(^2\) 2) Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\) (a,b,c,d khác 0) ta suy ra: A. \(\dfrac{a}{c}\) = \(\dfrac{d}{b}\) B. \(\dfrac{c}{b}\)=\(\dfrac{a}{d}\) 3) phân số không viết được dưới dang số thập phân hưu hạn là : A....
Đọc tiếp

1) Với x là số hữu tỉ khác 0 tích x\(^6\). x\(^2\) bằng

A. x\(^{12}\) B. x\(^9\): x C. x\(^6\) + x\(^2\) D. x\(^{10}\)-x\(^2\)

2) Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\) (a,b,c,d khác 0) ta suy ra:

A. \(\dfrac{a}{c}\) = \(\dfrac{d}{b}\) B. \(\dfrac{c}{b}\)=\(\dfrac{a}{d}\)

3) phân số không viết được dưới dang số thập phân hưu hạn là :

A. \(\dfrac{3}{12}\) B. \(\dfrac{7}{35}\) C. \(\dfrac{3}{21}\) D. \(\dfrac{7}{25}\)

4) cho biết \(\dfrac{5}{x}\)=\(\dfrac{2}{3}\), khi đó x có giá trị là

A.\(\dfrac{10}{3}\) B. 7.5 C. \(\dfrac{2}{3}\) D. \(\dfrac{6}{5}\)

5) cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết rằng khi x = 6 thì y = 2 . Công thức liên hệ giữa y và x là:

A. y= 2x B. y=-6x C. y=\(\dfrac{-1}{3}\)x D. y= \(\dfrac{1}{3}\)

6) Tam giác ABC có C = 70độ, góc ngoài tại đỉnh a là 130độ thì số đo của góc B là

A. 50độ B. 60độ C. 80độ D.70độ

7) Giả thiết nào dưới đây suy ra được ▲MNP= ▲M'N'P'?

A. góc M= Góc M' ; MN= M'N'; MP=M'P'

B. góc M= góc M' ; MP=M'P'; NP = N'P'

C. góc M = góc M'; N=N'; P=P'

D. góc M =góc M'; MN=M'N'; NP= N'P'

1
24 tháng 11 2022

1B

3C

4B
5D

6B

7B

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{4}{3}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{3}{2}}=\dfrac{144}{4}=36\)

Do đó: a=48; b=42; c=54

3 tháng 4 2017

Câu 1

\(\left\{{}\begin{matrix}7A,7B\in N\\7B=7A+5\\\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7B>7A\\\dfrac{7A}{7B}=\dfrac{8}{9}\end{matrix}\right.\)\(\dfrac{7A}{7B}=\dfrac{8}{9}\Rightarrow\dfrac{7A}{8}=\dfrac{7B}{9}=\dfrac{7B-7A}{9-8}=7B-7A=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7A=8.5=40\left(emhs\right)\\7B=9.5=45\left(emhs\right)\end{matrix}\right.\)

3 tháng 4 2017

Câu2

Phần a

Tạm hiểu A=a {chuẩn A\(\ne a\)} vớ đề này hiểu giống nhau

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{\left(a-b\right)}{c-d}=\dfrac{\left(a+b\right)}{c+d}\)

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\Rightarrow\dfrac{a^2}{c^2}=\dfrac{b^2}{d^2}=\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\dfrac{a^2-b^2}{c^2-d^2}=\dfrac{\left(a-b\right)\left(a+b\right)}{\left(c-d\right)\left(c+d\right)}=\dfrac{a}{c}\dfrac{b}{d}=\dfrac{ab}{cd}\)

phầnb

\(\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{c+a}{b}=\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

\(M=\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{a}\right)=\left(\dfrac{a+b}{b}\right)\left(\dfrac{b+c}{c}\right)\left(\dfrac{a+c}{a}\right)\)\(M=\left(\dfrac{a+b}{c}\right)\left(\dfrac{b+c}{a}\right)\left(\dfrac{a+c}{b}\right)=2.2.2=8\)

26 tháng 7 2017

Gọi số học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là \(x,y,z\) (\(x,y,z\in N\))

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{4}y=\dfrac{4}{5}z\) (1) và \(x+y-z=57\) (2)

Chia mỗi tỉ số của (1) cho 12 (BCNN của 2, 3, 4) ta được:

\(\dfrac{2}{3.12}x=\dfrac{2}{4.12}y=\dfrac{4}{5.12}z\) hay \(\dfrac{x}{18}=\dfrac{y}{16}=\dfrac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và điều kiện (2) ta có:

\(\dfrac{x}{18}=\dfrac{y}{16}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y-z}{18+16-15}=\dfrac{57}{19}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.18=54\\y=3.16=48\\z=3.15=45\end{matrix}\right.\)

Vậy lớp 7A có 54 học sinh, lớp 7B có 48 học sinh và lớp 7C có 45 học sinh.

26 tháng 7 2017

- Gọi số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là : a, b, c

- Ta có : \(\dfrac{2a}{3}=\dfrac{3b}{4}=\dfrac{4c}{5}\) = \(\dfrac{12a}{18}=\dfrac{12b}{16}=\dfrac{12c}{15}\)

- Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\dfrac{12a}{18}=\dfrac{12b}{16}=\dfrac{12c}{15}\) = \(\dfrac{12a+12b-12c}{18+16-15}\)= \(\dfrac{12\left(a+b-c\right)}{18+16-15}\)

= \(\dfrac{12\cdot57}{19}\)= 36.

- Suy ra:

+, a = \(36\cdot\dfrac{3}{2}\) =54;

+, b = \(36\cdot\dfrac{4}{3}\) =48;

+, c = \(36\cdot\dfrac{5}{4}\) = 45

-Vậy số học sinh mỗi lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 54, 48, 45.

Câu 1: Thực hiện phép tính. a)\(\frac{-11}{14}\)+\(\frac{4}{7}\)+\(\frac{1}{2}\) b) \(\frac{-8}{20}\)+0,9.(\(\frac{1}{3}\)-\(\frac{1}{5}\)):20% c) \(\frac{-7}{9}\).\(\frac{7}{17}\)+\(\frac{-7}{9}\).\(\frac{10}{17}\)+5\(\frac{7}{9}\) Câu 2:Tìm x biết: a)x- \(\frac{2}{3}\)=\(\frac{-5}{12}\) b)\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{3}\):x=\(\frac{-1}{5}\) c) x- \(\frac{1}{3}\).x=2\(\frac{1}{3}\) d) |2x - 3| + 2019=2020 Câu 3: Lớp 6A có 48 học...
Đọc tiếp

Câu 1: Thực hiện phép tính.

a)\(\frac{-11}{14}\)+\(\frac{4}{7}\)+\(\frac{1}{2}\) b) \(\frac{-8}{20}\)+0,9.(\(\frac{1}{3}\)-\(\frac{1}{5}\)):20% c) \(\frac{-7}{9}\).\(\frac{7}{17}\)+\(\frac{-7}{9}\).\(\frac{10}{17}\)+5\(\frac{7}{9}\)

Câu 2:Tìm x biết:

a)x- \(\frac{2}{3}\)=\(\frac{-5}{12}\) b)\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{3}\):x=\(\frac{-1}{5}\) c) x- \(\frac{1}{3}\).x=2\(\frac{1}{3}\) d) |2x - 3| + 2019=2020

Câu 3: Lớp 6A có 48 học sinh bao gomofba loại: giỏi, khá và trung bình.Số học sinh trung bình chiếm \(\frac{5}{12}\) số học sinh cả lớp. Số học sinh khá chiếm \(\frac{4}{7}\) số học sinh còn lại.

a) Tính số học sinh giỏi của lớp 6A.

b) Tính tỉ số phần trăm học sinh khá so với cả lớp.

Câu 4: ; Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy. Oz sao cho xÔy= 100*, xÔz=50*.

a) Trong ba tia Ox,Oy,Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao?

b) Tính yÔz?

c) Vẽ tia Om là tia phân giác của yÔz. tính xÔm ?

MN giúp mình với<3 mình sẽ tích

mình cần gấp

3
28 tháng 8 2020

5\(\frac{7}{5}\)