Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Cóc tổ ong Nam Mĩ trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc
Đáp án A
Cóc mang trứng Tây Âu sau khi ghép đôi trên cạn, cóc cái bỏ đi, cóc đực cuốn đám trứng ở chi sau rồi ngâm mình xuống nước cho đến khi trứng nở thành nòng nọc.
1. Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
Cá cóc Tam Đảo thích nghi chủ yếu môi trường nước, ễch ương lớn đời sống gắn môi trường nước nhiều hơn trên cạn, ếch cây vừa ở cạn, cóc nhà chủ yếu sống trên cạn, ếch giun chỉ xuống nước để sinh sản. Vậy tại sao chúng đều thuộc lớp lưỡng cư?
2. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ lại có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày→tiêu diệt các sâu bọ hoạt động ban ngày.
Đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ hoạt động về đêm.
→Hoạt động kiếm mồi của lưỡng cư giúp tiêu diệt các sâu bọ mà chim hoạt động ban ngày không tiêu diệt được→ vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.
3. Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cai phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?
A.Cóc mang trứng Tây Âu.
B.Cóc tổ ong Nam Mĩ.
C.Nhái Nam Mĩ.
D.Cá cóc Tam Đảo.
4. Loài nào dưới đây sau khi ghép đôi trên cạn, cóc cái bỏ đi, cóc đực cuốn đám trứng ở chi sau rồi ngâm mình xuống nước cho đến khi trứng nở thành nòng nọc?
A.Cóc mang trứng Tây Âu.
B.Cóc tổ ong Nam Mĩ.
C.Nhái Nam Mĩ.
D.Cá cóc Tam Đảo.
Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng. Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển. Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên.
_ Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
_ Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển.
_ Con được nuôi bằng sữa mẹ, không phụ thuộc vào lượng thức ăn tự nhiên
Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.
Động vật nào dưới đây thuộc lớp lưỡng cư
A. Không có đáp án đúng
B. Thạch sùng ,cá sấu, ếch giun
C. Cá cóc tam đảo, nhái ,bạch tuộc
D. Cóc ,ễnh ương,cá cóc tam đảo, nhái
2 Vì sao ếch giun thuộc lớp lưỡng cư mà không xếp vào ngành giun đốt
A. Vì ếch giun thụ tinh ngoài
B. Vì ếch giun giống ếch
C. Vì ếch giun là động vật có xương sống, có 1 đốt sống cổ và có nhiều đặc điểm của lớp lưỡng cư
D. Vì ếch giun sống ở 2 nơi 3
Ếch đồng đẻ với số lượng trứng bao nhiêu quả mỗi lần?
A. 300-400 trứng B. 15-20 vạn trứng C. 3000-4000 trứng
D. Trứng đẻ thành đám không đếm được
4 Kiểu bay lượn giành cho loài chim
A. Bay chủ yếu dựa vào lực vẫy cánh
B. Bay cao và xa
C. Tất cả phương án còn lại
D. Bay gần và thấp
5 Vì sao chim bồ câu chỉ đẻ với số lượng 2 trứng 1 lần
A. Vì thể hiện sự hạnh phúc
B. Vì chim mẹ chỉ đẻ được 2 quả 1 lần không nhiều hơn được
C. Vì trứng được đẻ trên cao, có vỏ dai bao bọc, được nuôi bằng sữa diều D. Vì trứng chim chắc khỏe không động vật nào ăn được
Đáp án B
Đọc phần EM CÓ BIẾT – SGK trang 123