Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\frac{x+1}{x-4}>0\)
Thì sảy ra 2 trường hợp
Th1 : x + 1 > 0 và x - 4 > 0 => x > -1 ; x > 4
Vậy x > 4
Th2 : x + 1 < 0 và x - 4 < 0 => x < -1 ; x < 4
Vậy x < (-1) .
Ta có : \(\left(x+2\right)\left(x-3\right)< 0\)
Th1 : \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>3\end{cases}}\left(\text{Vô lý }\right)}\)
Th2 : \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}-2< x< 3}\)
a) \(\left(\frac{5}{7}x-\frac{1}{4}\right)\left(\frac{-3}{4}x+\frac{1}{2}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{7}x-\frac{1}{4}=0\\\frac{-3}{4}x+\frac{1}{2}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{7}x=\frac{1}{4}\\\frac{-3}{4}x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{20}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Vậy \(x=\frac{7}{20}\) hoặc x=\(\frac{2}{3}\)
b) \(\left(\frac{4}{5}+x\right)\left(x-\frac{8}{13}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{4}{5}+x=0\\x-\frac{8}{13}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-4}{5}\\x=\frac{8}{13}\end{cases}}\)
Vậy x=-4/5 hoặc x=8/13
c) \(\left(2x-\frac{1}{2}\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{1}{2}=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=3\end{cases}}\)
Vậy x=1/4 hoặc x=3
\(x+\frac{7}{2}x+x=\frac{1}{2}\)
\(2x+\frac{7}{2}x=\frac{1}{2}\)
\(\left(2+\frac{7}{2}\right)x=\frac{1}{2}\)
\(\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{1}{2}:\frac{11}{2}\)
\(x=\frac{1}{11}\)
bạn ơi trả lời được câu này kông
( x + 1 ) + ( x - 3 ) + ( x + 5 ) + ............ + ( x +9) = 35
Chỗ dấu "..." bạn không cần ghi.Mình viết vậy cho dễ nhìn. Bài này có một lời giải khá độc đáo trong sách nâng cao của mình.
a) Số thừa số âm ở VT chẵn.
Mà \(x-\frac{2}{5}< x+\frac{3}{7}< x+\frac{3}{4}\) nên
\(\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{5}>0\\x+\frac{3}{7}< 0..và...x+\frac{3}{4}>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{2}{5}\\x< -\frac{3}{7}...và...x>-\frac{3}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{2}{5}\\-\frac{3}{4}< x< -\frac{3}{7}\end{cases}}}\)
Bài 2:
a) \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|-6x=0\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=6x\)
Ta có: \(\left|x+1\right|\ge0;\left|x+2\right|\ge0;\left|x+4\right|\ge0;\left|x+5\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|\ge0\)
\(\Rightarrow6x\ge0\)
\(\Rightarrow x\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=x+1+x+2+x+4+x+5=6x\)
\(\Rightarrow4x+12=6x\)
\(\Rightarrow2x=12\)
\(\Rightarrow x=6\)
Vậy x = 6
b) Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-2}{2}=\frac{y-3}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2y-6}{6}=\frac{3z-9}{12}=\frac{x-2-2y+6+3z-9}{2-6+12}=\frac{\left(x-2y+3z\right)-\left(2-6+9\right)}{8}\)
\(=\frac{14-5}{8}=\frac{9}{8}\)
+) \(\frac{x-2}{2}=\frac{9}{8}\Rightarrow x-2=\frac{9}{4}\Rightarrow x=\frac{17}{4}\)
+) \(\frac{y-3}{3}=\frac{9}{8}\Rightarrow y-3=\frac{27}{8}\Rightarrow y=\frac{51}{8}\)
+) \(\frac{z-3}{4}=\frac{9}{8}\Rightarrow z-3=\frac{9}{2}\Rightarrow z=\frac{15}{2}\)
Vậy ...
c) \(5^x+5^{x+1}+5^{x+2}=3875\)
\(\Rightarrow5^x+5^x.5+5^x.5^2=3875\)
\(\Rightarrow5^x.\left(1+5+5^2\right)=3875\)
\(\Rightarrow5^x.31=3875\)
\(\Rightarrow5^x=125\)
\(\Rightarrow5^x=5^3\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy x = 3
\(\left|x-3\right|+\left|x+2\right|=7\)
-TH: \(x< -2\) thì ta được phương trình :
\(3-x+-x-2=7\)
\(\Leftrightarrow-2x=6\)
\(\Leftrightarrow x=-3\left(c\right)\)
-TH: \(-2\le x< 3\) thì ta được phương trình:
\(3-x+x+2=7\)
\(\Leftrightarrow5=7\)(vô lí nên loại)
-TH: \(x\ge3\) thì ta được phương trình:
\(x-3+x+2=7\)
\(\Leftrightarrow2x=8\)
\(\Leftrightarrow x=4\left(c\right)\)
Vậy nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-3;4\right\}\)
3a)Ta xét:
-TH: \(x< 0\) thì \(x-2< 0\) và \(x-3< 0\)
\(\Rightarrow x\left(x-2\right)\left(x-3\right)< 0\left(l\right)\)
-TH: \(0< x< 2\) thì \(x>0\), \(x-2< 0\) và \(x-3< 0\)
\(\Rightarrow x\left(x-2\right)\left(x-3\right)>0\left(c\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x-2< 0\\x-3< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x< 2\\x< 3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow0< x< 2\)
-TH: \(2< x< 3\) thì \(x>0\), \(x-2>0\) và \(x-3< 0\)
\(\Rightarrow x\left(x-2\right)\left(x-3\right)< 0\left(l\right)\)
-TH: \(x>3\) thì \(x>0\), \(x-2>0\) và \(x-3>0\)
\(\Rightarrow x\left(x-2\right)\left(x-3\right)>0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x-2>0\\x-3>0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x>2\\x>3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x>3\)
Vậy nghiệm của phương trình là 0<x<2 và x>3
b)Dựa vào câu a ta có:
-TH: \(x< 0\) thì \(x-2< 0\) và \(x-3< 0\)
\(\Rightarrow x\left(x-2\right)\left(x-3\right)< 0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x< 2\\x< 3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x< 0\)
-TH:\(2< x< 3\) thì \(x>0\), \(x-2>0\), \(x-3< 0\)
\(\Rightarrow x\left(x-2\right)\left(x-3\right)< 0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x>2\\x< 3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2< x< 3\)
Vậy nghiệm của phương trình là x<0 và 2<x<3
Không biết có đúng không nữa