\(\left(2x+1\right)^4=16\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2022

`(2x+1)^4=16`

`=>(2x+1)^4=2^4`

`=>2x+1=2` hoặc `2x+1=-2`

`=>2x=1`     hoặc `2x=-3`

`=>x=1/2`    hoặc `x=-3/2`

30 tháng 1 2017

bài tập tết nâng cao phải ko

mk cũng có nhưng chưa làm dc

27 tháng 1 2020

tìm 2 số nguyên a và b biết :a+b=-1 và a.b=-12.Giup mình nha

2 tháng 8 2019

[X-1]^3=125

[x-1]^3=5^3

x-1=5

x=5+1

x=6

Vậy x=6

2 tháng 8 2019

a) \(\left(x-1\right)^3=125\)

\(\Rightarrow x-1=5\)

\(\Rightarrow x=6\)

b) \(2^{x+2}-2^x=96\)

\(\Rightarrow2^x.2^2-2^x=96\)

\(\Rightarrow2^x.3=96\)

\(\Rightarrow2^x=32=2^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

c) \(\left(2x+1\right)^3=343=7^3\)

\(\Rightarrow2x+1=7\)

\(\Rightarrow x=3\)

30 tháng 4 2019

c) \(\left(2x-3\right).\left(6-2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\6-2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\2x=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{2};3\right\}\)

e) \(2\left|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow2\left|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=\frac{1}{4}+\frac{3}{2}=\frac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=\frac{7}{4}:2=\frac{7}{4}.\frac{1}{2}=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\left(-\frac{7}{8}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{29}{12}\\x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{29}{12};\frac{-13}{12}\right\}\)

30 tháng 4 2019

Mấy bài này ko quá khó, tải MathPhoto trong đt về nó tự lm

24 tháng 2 2017

Bài 1:

\(\left(81-x^2\right)\left(-2x-16\right)\left(-3x+15\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}81-x^2=0\\-2x-16=0\\-3x+15=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=\pm9\\y=-8\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[\begin{matrix}x=\pm9\\y=-8\\z=5\end{matrix}\right.\).

Bài 2:

\(\left(2x-1\right)\left(4y+2\right)=-42\)

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(42\right);4y+2\inƯ\left(42\right)\)

\(Ư\left(42\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm....\right\}\)

\(\Rightarrow2x-1;4y+2\in\left\{......\right\}\)

Xét các t/h:

_ Nếu \(2x-1=1\) thì \(4y+2\) = \(-42\)

\(\Rightarrow x=1;y=-11\)

........... Tự xét tiếp.

Vậy ta tìm được các cặp số sau: \(x=1\)\(y=-11\);.....

2) Tương tự.

26 tháng 11 2018

a) x = 8

Vì khi cơ số là 0 thì có mũ mấy lên bao nhiêu cũng = 0 

=>( 2.8-16)^8-(2.8-16)^3=(16-16)^8-(16-16)^3=0^8-0^3=0-0=0

b) x = 2

Vì khi cơ số =1 thì mũ lên bao nhiêu cũng =1

Mỏi tay quá , chắc đến đây đã hiểu rồi tự làm nha ! Nhớ ks nhé !

5 tháng 4 2019

a. \(\frac{3}{5}+x=\frac{5}{6}\)

=> \(x=\frac{5}{6}-\frac{3}{5}\)

=> \(x=\frac{7}{30}\)

5 tháng 4 2019

b. \(\left(3\frac{1}{2}+2x\right).\frac{8}{3}=\frac{16}{3}\)

=> \(3\frac{1}{2}+2x=\frac{16}{3}:\frac{8}{3}=2\)

=> \(2x=2-3\frac{1}{2}=2-\frac{7}{2}=-\frac{3}{2}\)

=> \(x=-\frac{3}{2}:2\)

=> \(x=-\frac{3}{4}\)

29 tháng 6 2019

\(a,(2x-1)(y-2)=13\)

\(\Leftrightarrow(2x-1)(y-2)\inƯ(13)\)

\(\Leftrightarrow(2x-1)(y-2)\in\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

Lập bảng :

2x - 11-113-13
y - 2-1313-11
x107-6
y-111513
29 tháng 6 2019

a (2x-1).(y-2)=13

TH1 2x-1=13                                               TH2 y-2=13

        2x=13+1                                                      y=13+2

        2x=12                                                           y=15

          x=12:2

x=6                                                                vậy x=6/x

b/x.(y-2)=16

x.y-x.2=16

Còn lại bạn làm như p A nha

chúc bạn học tốt   

8 tháng 9 2017

Bài 1:

a, \(\left(x-2\right)^2=9\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{-3;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;5\right\}\)

b, \(\left(3x-1\right)^3=-8\)

\(\Rightarrow3x-1=-2\Rightarrow3x=-1\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

c, \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}\in\left\{-\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{4}\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-\dfrac{3}{4};-\dfrac{1}{4}\right\}\)

d, \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\dfrac{4}{9}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\)

\(\dfrac{2}{3}\ne\pm1;\dfrac{2}{3}\ne0\) nên \(x=2\)

e, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\dfrac{1}{16}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^4\)

\(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(x-1=4\Rightarrow x=5\)

f, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=8\) \(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-3}\)\(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(2x-1=-3\) \(\Rightarrow2x=-2\Rightarrow x=-1\) Chúc bạn học tốt!!!