K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2016

\(\left(-7\right)^x=\frac{1}{49}\)
\(\Leftrightarrow\left(-7\right)^{-2}=\left(-7\right)^{-2}\)
\(\Rightarrow x=-2\)

19 tháng 7 2016

bài này bn đăng rùi mà

limdim

18 tháng 7 2017

nếu là -343 thì còn được.
2x-1 là số lẻ, lũy thừa số hữu tỉ âm với mũ lẻ kết quả là số hữu tỉ âm. làm sao ra được số 343 mà giải.!
Thân chào!

29 tháng 6 2017
  1. \(x=-2\)
  2. \(x=-1\)
  3. \(x=-2\)
  4. \(x=-2\)
  5. \(x=-1\)
29 tháng 6 2017

chỉ cách giải luôn nha bạn chỉ rõ mới k

1 tháng 9 2019

a, \(\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{13}{90}\)

\(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{13}{90}\)

\(\frac{1}{5}-\frac{1}{x+1}=\frac{13}{90}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{5}-\frac{13}{90}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{18}{90}-\frac{13}{90}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)

⇒ x + 1 = 18

⇒ x = 17

Vậy x = 17

b, \(\frac{1}{1.4}+\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+...+\frac{1}{x\left(x+3\right)}=\frac{49}{148}\)

\(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{x\left(x+3\right)}=\frac{49.3}{148}\)

\(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}=\frac{147}{148}\)

\(1-\frac{1}{x+3}=\frac{147}{148}\)

\(\frac{1}{x+3}=1-\frac{147}{148}\)

\(\frac{1}{x+3}=\frac{1}{148}\)

⇒ x + 3 = 148

⇒ x = 145

Vậy x = 145

26 tháng 9 2016

a) (5x +1)^2= 6^2/7^2

=> 5x+1= 6/7 hoặc -6/7 ( vì cả hai đều có mũ hai nên có thể bỏ đi - cái này mình giải thích cho bạn hỉu thui, đừng chép vào vở nhé)

 Đến đây thì bạn cứ tính theo cách tìm x thông thường, cuối cùng thì ra số âm nên không có kết quả x thuộc N

26 tháng 9 2016

Tiếc quá chưa học đến

sory bạn

cô lên

a,(x-7)x+1-(x-7)x+11=0

=>(x-7)x+1.[1-(x-7)10]=0

=>(x-7)x+1=0

=>x-7=0

=>x=7

hoặc 1-(x-7)10=1

=>(x-7)10=1

=>x-7=-1;1

=>x=8;6

vậy x=6;7;8

b,(x-1)2=36/49

=>x-1=6/7;-6/7

=>x=13/7;1/7

vậy x=1/7;13/7

22 tháng 10 2019

1.

a) \(x\in\left\{4;5;6;7;8;9;10;11;12;13\right\}\)

b) x=0

d) \(x=\frac{-1}{35}\) hoặc \(x=\frac{-13}{35}\)

e) \(x=\frac{2}{3}\)

a,(x-7)x+1-(x-7)x+11=0

=>(x-7)x+1.[1-(x-7)10]=0

=>(x-7)x+1=0

=>x-7=0

=>x=7

hoặc 1-(x-7)10=1

=>(x-7)10=1

=>x-7=-1;1

=>x=8;6

vậy x=6;7;8

b,(x-1)2=36/49

=>x-1=6/7;-6/7

=>x=13/7;1/7

vậy x=1/7;13/7

5 tháng 10 2018

4) mấy bài kia trình bày dài lắm!! (lười ý mà ahihi)

\(\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2}+|x+y+z|=0.\)

\(\Leftrightarrow|x-\sqrt{2}|+|y+\sqrt{2}|+|x+y+z|=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\sqrt{2}=0\\y+\sqrt{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\y=-\sqrt{2}\end{cases}}}\)

Tìm z thì dễ rồi