K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

(P) chứa Ox và điểm P(4; -1; 2).

+ (P) chứa Ox ⇒ nhận  i →  = (1; 0; 0) là 1 vtcp

+ (P) chứa O(0 ; 0 ; 0) và P(4 ; -1 ; 2) ⇒ nhận Giải bài 4 trang 80 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 = ( 4 ; -1 ; 2) là 1 vtcp

⇒ (P) nhận Giải bài 4 trang 80 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 = (0; -2; -1) là 1 vtpt

⇒ (P): -2.(y – 0) – 1.(z – 0) = 0

hay (P) : 2y + z = 0.

1 tháng 4 2017

Giải:

a) Gọi (α) là mặt phẳng qua P và chứa trục Ox, thì (α) qua điểm O(0 ; 0 ; 0) và chứa giá của các vectơ (4 ; -1 ; 2) và ( 1 ; 0 ;0). Khi đó =(0 ; 2 ; 1) là vectơ pháp tuyến của (α).

Phương trình mặt phẳng (α) có dạng: 2y + z = 0.

b) Tương tự phần a) mặt phẳng (β) qua điểm Q(1 ; 4 ; -3) và chứa trục Oy thì (β) qua điểm O( 0 ; 0 ; 0) có (1 ; 4 ; -3) và (0 ; 1 ; 0) là cặp vectơ chỉ phương.

Phương trình mặt phẳng (β) có dạng : 3x + z = 0.

c) Mặt phẳng (ɣ) qua điểm R(3 ; -4 ; 7) và chứa trục Oz chứa giá của các vectơ

(3 ; -4 ; 7) và (0 ; 0 ; 1) nhận 2 vectơ này làm vectơ chỉ phương.

Phương trình mặt phẳng (ɣ) có dạng :4x + 3y = 0.

22 tháng 5 2017

Ôn tập chương III

2 tháng 12 2017

Đáp án B

Từ giả thiết suy ra

Từ đó suy ra phương trình của mặt phẳng (P) là: 1(y - 0) = 0  y = 0

16 tháng 3 2019

16 tháng 1 2017

(Q) chứa trục Oy và điểm Q(1; 4; -3)

+ (Q) chứa Oy ⇒ nhận  j →  = (0; 1; 0) là 1 vtcp).

+ (Q) chứa O(0 ; 0 ; 0) và Q(1 ; 4 ; -3) ⇒ nhận Giải bài 4 trang 80 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 = ( 1 ; 4 ; -3) là 1 vtcp

⇒ (Q) nhận Giải bài 4 trang 80 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 = (-3; 0; -1) là 1 vtpt

⇒ (Q): -3(x – 0) – 1.(z – 0) = 0

hay (Q): 3x + z = 0.

26 tháng 5 2017

Hình giải tích trong không gian

22 tháng 5 2017

Ôn tập chương III

12 tháng 7 2019

22 tháng 5 2017

Ôn tập chương III