K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2016

Khi đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm thì thấy âm được khuyếch đại rất mạnh, có nghĩa là khi đó hiện tượng sóng dừng xảy ra, âm nghe được to nhất do tại đáy ống hình thành một nút sóng, miệng ống hình thành một bụng sóng. Mặt khác, nước cao 30cm thì cột không khí cao 50cm. Từ đó ta có:
\(300\left(\frac{1}{4.850+k\frac{1}{2.850}}\right)\le0,5=\)\(\frac{\lambda}{4}+k\frac{\lambda}{2}=v\left(\frac{1}{4f}+k\frac{1}{2f}\right)\le350\left(\frac{1}{4.850}\right)\)\(\Rightarrow1,93\le k\le2,33\Rightarrow k=2\)
\(\Rightarrow v=\frac{0,5}{\frac{1}{4.850+2.\frac{1}{2.850}}}=340\)
Từ đó dễ thấy \(\lambda\) = 40cm
Khi tiếp tục đổ nước vào ống thì chiều dài cột kí giảm dần, và để âm khuyếch đại mạnh thì chiều dài cột khí phải thỏa mãn
\(0< l=\frac{\lambda}{4}+k\frac{\lambda}{2}=10+k.20< 50\)
\(-0,5< k< 2\)
k = 0;1
Vậy khi đổ thêm nước vào thì có thêm 2 vị trí làm cho âm khuyếch đại rất mạnh 

chọn A

31 tháng 7 2016

Trước tiên ta thấy rằng trong ống lúc đổ nước và đến độ cao 30cm thì có sóng dừng giống sợi dây 1 đầu cố định, 1 đầu tự do.

Vậy ta có :  \(l=\left(2k+1\right)\lambda\Rightarrow\lambda=\frac{4l}{\left(2k+1\right)}\) (2)

Mặt khác ta có: \(v=\lambda f\) (1)

Từ (1) và (2) ta có:

\(v=\frac{4lf}{2k+1}=\frac{4\left(0,8-0,3\right)850}{2k+1}=\frac{1700}{2k+1}\)

Vì vận tốc truyền âm nằm trong khoảng:

\(300\le v\le500\Rightarrow300\le\frac{1700}{2k+1}\le350\Rightarrow1,9\le k\le2,3\Rightarrow k=2\)

Vậy vận tốc truyền âm và bước sóng của âm là:

\(v=\frac{1700}{2.2+1}=340\left(\frac{m}{s}\right)\Rightarrow\lambda=\frac{v}{f}=0,4m=40cm\)

Như vậy tính cả miệng ống thì có 3 bụng sóng. Vì:

\(l=\left(2n+1\right)\frac{\lambda}{4}\Rightarrow\pi=\frac{4.50}{2.40}-0,5=2\)

N = 2+1=3 Vậy sẽ có 3 vị trí.

Vậy B đúng

1 tháng 7 2016

nso2  =  (mol)

Nồng độ mol/m3 SO2 của thành phố  là:

 (mol/m3)

So với tiêu chuẩn quy định, lượng SOchưa vượt quá, không khí ở đó không bị ô nhiễm.

17 tháng 5 2016

     \(P=UI\cos\varphi\)

=> \(I=\frac{P}{U\cos\varphi}=\frac{P_i+I^2r}{U\cos\varphi}=\frac{80+I^2.32}{220.0.8}\)

=> phương trình bậc 2 của I và bấm máy tính

\(I_1=5\)(loại vì hiệu suất \(H=\frac{80}{UI\cos\varphi}=9,09\%\)

hoặc \(I_2=0.5\) (chọn)

=> \(I_0=I\sqrt{2}=0,5\sqrt{2}A.\)

chọn đáp án D.

17 tháng 5 2016

Bạn tham khảo một bài tương tự ở đây nhé.

Câu hỏi của trần thị phương thảo - Học và thi online với HOC24

21 tháng 12 2015

Khi phát ra tia Rơn ghen thì động năng của e chuyển thành năng lượng tia X

\(\Rightarrow W_đ=hf\)

Cường độ dòng điện: \(I=n_e.1,6.10^-19\), suy ra \(n_e\)

\(\Rightarrow \) Nhiệt lượng làm nóng Katot: \(Q=0,999.n_e.hf\)

\(Q=m.c.\Delta t \Rightarrow m \Rightarrow V\)

1. Điện áp 2 cực của 1 trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 25 lần, với điều kiện công suất đến tải tiêu thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp, độ giảm điện áp trên đường dây tải điện bằng 20% điện áp giữa 2 cực trạm phát điện. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện ápA. 4,04 lần B....
Đọc tiếp

1. Điện áp 2 cực của 1 trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 25 lần, với điều kiện công suất đến tải tiêu thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp, độ giảm điện áp trên đường dây tải điện bằng 20% điện áp giữa 2 cực trạm phát điện. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp
A. 4,04 lần B. 5,04 lần C. 6,04 lần D. 7,04 lần

2.Điện năng được tải từ nơi phát đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn chỉ có điện trở thuần, độ giảm thê trên dây bằng 15% điện áp hiệu dụng nơi phát điện. Để giảm hao phí trên đường dây 100 lần (công suất tiêu thụ vẫn không đổi, coi điện áp nơi tiêu thụ luôn cùng pha với dòng điện) thì phải nâng điện áp hiệu dụng nơi phát lên
A.8,515 lần B.7,125 lần C.10 lần D.10,125 lần

tks nhìu ạ!!

0