Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kết quả phân số hầu như tử là 5 có mỗi cái cuối là khác
a, \(\frac{5}{7}+\frac{8}{7}=\frac{13}{7}\)
b,\(\frac{9}{8}-\frac{3}{8}=\frac{6}{8}\)
c,\(\frac{6}{1}:\frac{6}{5}=\frac{6}{1}\cdot\frac{5}{6}=\frac{30}{6}=5\)
~~~Hok tốt ~~~
a,\(\frac{13}{7}\)
b,\(\frac{6}{8}\)= \(\frac{3}{4}\)
c,\(\frac{9}{7}\)
d,5
Số lít xăng trong 7 thùng dầu là :
700 x 7 = 4900 (lít xăng)
Ngày thứ nhất bán được số xăng là:
\(4900\div\frac{2}{5}=1960\)( lít xăng )
Số lít xăng còn lại sao khi bán ngày thứ nhất là:
4900 - 1960 = 2940 ( lít xăng )
Ngày thứ hai bán được số xăng là:
\(2940\times\frac{1}{3}=980\)(lít xăng)
Số lít xăng còn lại sau khi bán ngày thứ hai là:
2940 - 980 = 1960 ( lít xăng )
Đáp số: 1960 lít xăng
sau khi bán ngày 1 là
(700x7)x 2/5=1960 lít
số lít đã bán sau ngày 2 là
(700x7-1960) x 1/3 =980 lít
sau 2 ngày cửa hàng còn lại
700x7-1960-980=1960 lít
đáp số 1960 lít
\(1,\frac{3}{5}+\frac{7}{2}-\frac{4}{7}=\frac{42}{70}+\frac{245}{70}-\frac{40}{70}=\frac{247}{70}\)
\(2,\frac{4}{5}-\frac{1}{3}+\frac{3}{4}=\frac{48}{60}-\frac{20}{60}+\frac{45}{60}=\frac{73}{60}\)
\(3,\frac{1}{3}\times\frac{5}{7}:\frac{7}{2}=\frac{5}{21}:\frac{7}{2}=\frac{10}{147}\)
\(4,\frac{1}{2}:\frac{2}{7}\times\frac{4}{7}=\frac{7}{4}\times\frac{4}{7}=1\)
\(5,\frac{19}{15}\times\frac{3}{7}:\frac{4}{9}=\frac{19}{35}:\frac{4}{9}=\frac{171}{140}\)
\(6,\frac{11}{3}:\frac{9}{16}:\frac{3}{8}=\frac{176}{27}:\frac{3}{8}=\frac{1408}{81}\)
_Chúc bạn học tốt _
28/70 rút gọn là 2/5 .Vậy 28/70 rút gọn thành phân số tối giản 2/5
\(\frac{5}{3}\)x 2 + x : \(\frac{4}{3}\)= \(\frac{29}{7}\)
\(\frac{10}{3}\)+ x : \(\frac{4}{3}\)= \(\frac{29}{7}\)
x : \(\frac{4}{3}\)= \(\frac{29}{7}\)- \(\frac{10}{3}\)
x = \(\frac{17}{21}\)x \(\frac{4}{3}\)
x = \(\frac{68}{63}\)
\(\frac{10}{3}+\frac{x.3}{4}=\frac{29}{7}\)
\(\frac{3x}{4}=\frac{29}{7}-\frac{10}{3}=\frac{17}{21}\)
\(x=\frac{68}{63}\)
Đáp án B.