Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Có thể ức chế gen của tế bào nhận để gen cần chuyển biểu hiện tính trạng.
a. Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ (3 – 7 µm), chưa có nhân hoàn chỉnh, trong tế bào chất chỉ có bào quan duy nhất là ribosome, không có các bào quan có màng bao bọc.
Đúng. Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ, chưa có nhân hoàn chỉnh (chưa có màng nhân) nên được gọi là nhân sơ và chỉ có một bào quan là ribosome.
b. Tế bào nhân thực bao gồm tế bào thực vật, tế bào động vật và tế bào vi sinh vật.
Sai. Vi khuẩn là vi sinh vật những là tế bào nhân sơ.
c. Mọi cơ thể sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào.
Đúng. Tế bào là cấp độ tổ chức sống cơ bản nhất cấu tạo nên thế giới sống.
d. Vi khuẩn là những loài sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn bào.
Đúng. Mỗi tế bào vi khuẩn là một cơ thể vi khuẩn.
e. Mỗi tế bào đều có ba thành phần cơ bản: lưới nội chất, tế bào chất và nhân tế bào.
Sai. Có những tế bào thiếu một trong các thành phần đó như tế bào hồng cầu thiếu nhân; tế bào vi khuẩn không có lưới nội chất,...
g. Ribosome là bào quan duy nhất có ở tế bào nhân sơ.
Đúng. Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là màng tế bào; tế bào chất và vùng nhân, trong đồ tế bào chất chứa ribosome là bào quan duy nhất.
h. Lục lạp là bào quan có ở các sinh vật có khả năng quang hợp như thực vật, vi khuẩn lam.
Sai. Vi khuẩn lam là tế bào nhân sơ và tế bào nhân sơ chỉ có ribosome là bào quan duy nhất.
i. Chỉ có tế bào thực vật và tế bào nấm mới có thành tế bào.
Đúng. Ở thực vật, thành tế bào được cấu tạo chủ yếu từ cellulose (ngoài ra còn có pectin và protein), còn thành tế bào nấm là chitin.
Câu 1 : Bộ phân nào dưới đây không xuất hiện trong tế bào nhân sơ ?
A. Vùng nhân
B. Ribôxôm
C. Màng sinh chất
D. Bộ máy Gôngi
Câu 2 : Khi có vết thương xuất hiện, bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn để tiêu hoá chúng là phương thức nào ?
A. Vận chuyển thụ động
B. Vận chuyển chủ động
C. Sự thực bào
D. Sự ẩm bào
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi:
a. Thành tế bào:
– Thành phần hoá học cấu tạo nên thành tế bào là peptiđôglican(Cấu tạo từ các chuỗi cacbohiđrat liên kết với nhau bằng các đoạn pôlipêptit ngắn).
– Vai trò: quy định hình dạng của tế bào.
Vi khuẩn được chia làm 2 loại:
+ VK Gram dương: có màu tím (nhuộm Gram), thành dày.
+ VK Gram âm: có màu đỏ (nhuộm Gram), thành mỏng.
-> Sử dụng thuốc kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt các loại vi khuẩn gây bệnh.
b. Màng sinh chất:
– Cấu tạo từ phôtpholipit 2 lớp phôtpholipit và 1 lớp prôtein.
– Có chức năng trao đổi chất và bảo vệ tế bào.
c. Lông và roi:
– Roi(Tiên mao) cấu tạo từ prôtein có tính kháng nguyên giúp vi khuẩn di chuyển.
– Lông: giúp vi khuẩn bám trên các giá thể.
2. Tế bào chất:
* Gồm:
– Bào tương (dạng keo bán lỏng) không có hệ thống nội màng, các bào quan không có màng bọc.
– Ribôxôm (Cấu tạo từ prôtein và rARN) không có màng, kích thước nhỏ, là nơi tổng hợp prôtein.
3. Vùng nhân:
– Không có màng bao bọc.
– Chỉ chứa 1 phân tử ADN dạng vòng.
Một số vi khuẩn có ADN dạng vòng nhỏ khác là plasmit và không quan trọng.
cho ham so y=ax2+bx+c co do thi la parabol.xac dinh do thi biet :do thi do co dinh I(1;4)va di qua diem M(3;0)
Lời giải:
Các đặc điểm chung của tế bào nhân thực:
- Kích thước lớn, cấu tạo phức tạp hơn tế bào nhân sơ
- Vật chất di truyền được bao bọc bởi lớp màng nên được gọi là nhân. Trong nhân chứa các NST, trong các NST lại bao gồm các ADN và protein histon
- Tế bào chất có chứa các bào quan khác nhau, mỗi bào quan có cấu trúc phù hợp với chức năng. Ngoài ra, tế bào chất còn được chia thành nhiều ô nhỏ (xoang nhỏ) nhờ hệ thống nội màng.
Các phát biểu nói về đặc điểm chung của tế bào nhân thực là (2), (3), (4), (5).
Đáp án cần chọn là: C
1.Trong quá trình tạo giao tử ở 1 tế bào sinh dục đực của bò, nhiễm sắc thể nhân đôi mấy lần?
-1 lần
2.Cho các nhận định sau khi so sánh về đặc điểm chung tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Tế bào nhân thực có nhiều bào quan hơn so với tế bào nhân sơ. - đúng
(2) Tế bào chất của tế bào nhân sơ chỉ có các bào quan có màng bao bọc.
(3) Tế bào nhân sơ có nhiều phân tử ADN, Tế bào nhân thực chỉ có 1 phân tử ADN.
Tế bào sinh dục đực của bò , nhiễm sắc thể nhân đôi một lần
(1)Tế bào nhân thực cs nhiều bào quan hơn so vs tế bào nhân sơ
1.Trong quá trình tạo giao tử ở 1 tế bào sinh dục đực của bò, nhiễm sắc thể nhân đôi mấy lần?
-1 lần
2.
Cho các nhận định sau khi so sánh về đặc điểm chung tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Tế bào nhân thực có nhiều bào quan hơn so với tế bào nhân sơ. - đúng
(2) Tế bào chất của tế bào nhân sơ chỉ có các bào quan có màng bao bọc.
1.Trong quá trình tạo giao tử ở 1 tế bào sinh dục đực của bò, nhiễm sắc thể nhân đôi mấy lần?
-1 lần 2.
Cho các nhận định sau khi so sánh về đặc điểm chung tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Tế bào nhân thực có nhiều bào quan hơn so với tế bào nhân sơ. - đúng
(2) Tế bào chất của tế bào nhân sơ chỉ có các bào quan có màng bao bọc.
1, 2 * Hiện tượng:
Môi trường | Tế bào động vật | Tế bào thực vật |
Ưu trương | TB co lại và nhăn nheo | Co nguyên sinh |
Nhược trương | Tế bào trương lên => Vỡ | Tế bào trương nước => Màng sinh chất áp sát thành tế bào |
* Giải thích:
- Tế bào động vât ở môi trường nhược trương có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào, nước ngoài môi trường đi vào tê bào làm tế bào trương lên và vỡ ra. Trong môi trường ưu trương nồng độ chất tan ngoài môi trường lớn hơn trong tế bào làm nước trong tế bào thẩm thấu ra ngoài làm tế bào mất nước và trở lên ngăn nheo
- Tương tự như tế bào động vật nhưng vì tế bào thực vật có thành tế bào vững chắc nên khi ở môi trường nhược trương tế bào trương lên nhưng không bị vỡ. Ở trong môi trường ưu trương tế bào bị co nguyên sinh chất mà không bị nhăn nheo như tế bào động vật.
3. Vì khi ếch và cá vẫn còn sống chúng thích nghi được với môi trường sống trong nước, các tế bào của chúng có hoạt động kiểm soát sự vận chuyển nước và các chất vào trong tế bào. Khi chúng chết đi mà vẫn trong môi trường nước nước được thẩm thấu vào các tế bào trong cơ thể chúng 1 các thụ động mà không có bất kỳ kiểm soát nào làm tế bào trương lên và vỡ.
4. Muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau vì khi vảy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi, không bị héo.
5. ATP được coi là đồng tiền năng lượng của tế bào vì ATP là chất giàu năng lượng và có khả năng nhường năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách chuyển nhóm photphát cuối cùng
Tế bào nhân thực có các bào quan có màng bao bọc cũng như có lưới nội chất chia tế bào chất thành những ngăn tương đối cách biệt.
Cấu trúc như vậy có lợi cho hoạt động của enzim: tạo điều kiện cho sự phối hợp hoạt động của các enzim. Vì trong tế bào enzim hoạt động theo kiểu dây chuyền, sản phẩm của phản ứng do enzim trước đó xúc tác sẽ là cơ chất cho phản ứng do enzim sau tác dụng. Ví dụ, trong hạt lúa mạch đang nảy mầm amilaza phân giải tinh bột thành mantôzơ và mantaza sẽ phân giải mantôzơ thành glucôzơ.
Tế bào nhân thực có các bào quan có màng bao bọc cũng như có lưới nội chất chia tế bào chất thành những ngăn tương đối cách biệt.
Cấu trúc như vậy có lợi cho hoạt động của enzim: tạo điều kiện cho sự phối hợp hoạt động của các enzim. Vì trong tế bào enzim hoạt động theo kiểu dây chuyền, sản phẩm của phản ứng do enzim trước đó xúc tác sẽ là cơ chất cho phản ứng do enzim sau tác dụng. Ví dụ, trong hạt lúa mạch đang nảy mầm amilaza phân giải tinh bột thành mantôzơ và mantaza sẽ phân giải mantôzơ thành glucôzơ.
I Sai. Tế bào nhân sơ chưa có hệ thống nội màng và bào quan có màng bao bọc.
II Đúng.
III Sai. S/V càng lớn, quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường càng nhanh.
IV Đúng. Plasmid không phải vật chất di truyền tối cần thiết.
Đáp án C