Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
(1). Người nông dân dùng thủ thuật “thiến gà” để cắt bỏ tinh hoàn gà trống, điều này thúc đẩy sự phát triển của mào, cựa và tăng nhanh quá trình tích mỡ, gà trưởng thành sớm. à sai, thiến gà để cắt bỏ tinh hoàn gà trống sẽ làm gà kém phát triển mào, cựa.
(2). Việc tắm nắng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ vào sáng sớm hay chiều muộn có ý nghĩa thúc đẩy quá trình phát triển xương của đứa trẻ. à đúng
(3). Ở sâu bướm, hormone juvenin đóng vai trò thúc đẩy quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm. à sai, juvenin ức chế biến đổi sâu thành nhộng và bướm.
(4). Việc tiêm bổ sung testosterol ngoại sinh vào cơ thể có thể thúc đẩy quá trình phát triển của cơ bắp. à đúng
Đáp án D
Các phát biểu đúng là: (4), (2)
Ý (1) sai vì bướm biến thái hoàn toàn
Ý (3) sai, bướm mới đẻ trứng, sâu là giai đoạn con non
Đáp án A
I. Quá trình phát triển của chúng trải qua biến thái hoàn toàn. à đúng
II. Các giai đoạn phát triển của sâu: Trứng à sâu non à nhộng à bướm. à đúng
III. Thức ăn và các enzyme tiêu hóa của sâu non và bướm là hoàn toàn khác nhau, khả năng gây hại cây trồng của hai giai đoạn này cũng khác nhau. à đúng
IV. Để tiêu diệt sâu, người ta có thể dùng biện pháp vật lí hoặc cơ học như bẫy ánh sáng, bẫy nước để tiêu diệt bướm trưởng thành. à đúng
Đáp án A
(1). FSH từ tuyến yên kích thích ống sinh tinh sản xuất ra tinh trùng đồng thời kích thích tế bào kẽ sản xuất ra hormone testosterol. à sai, FSH từ tuyến yên kích thích ống sinh tinh sản xuất ra tinh trùng và LH kích thích tế bào kẽ sản xuất ra hormone testosterol.
(2). Hàm lượng cao testosterol do các tinh trùng tiết ra có vai trò ức chế tuyến yên sản xuất FSH và LH. à sai, testosterol do các tế bào kẽ trong tinh hoàn tiết ra.
(3). Quá trình sản xuất GnRH của vùng dưới đồi chịu sự ức chế ngược của testosterol sản xuất ở tinh hoàn. à đúng
(4). Hormone GnRH của vùng dưới đồi có hàm lượng cao sẽ ức chế tuyến yên sản xuất FSH và LH. à sai, hàm lượng GnRH không có khả năng ức chế trực tiếp đến sự sản xuất FSH, LH.
Đáp án A
(1). FSH và LH từ vùng dưới đồi tác động trực tiếp lên tuyến yên và kích thích tuyến yên tiết ra các kích thích tố tuyến sinh dục. à sai, FSH, LH được tiết ra ở tuyến yên.
(2). Thuốc tránh thai uống hàng ngày đóng vai trò thay đổi nội tiết, ức chế quá trình rụng trứng của nữ giới. à đúng
(3). Việc quan hệ tình dục vào giữa chu kỳ kinh nguyệt (sau ngày hành kinh cuối cùng khoảng 14 ngày) sẽ tăng xác suất thụ thai. à đúng
(4). Testosterol từ tế bào kẽ tinh hoàn tiết ra có tác dụng ức chế tuyến yên tiết FSH và LH. à đúng
Đáp án A
I. Hormon sinh trưởng ở người được sản xuất từ tuyến tụy đóng vai trò kích thích phân bào, kích thích phát triển xương và kích thích tăng trưởng cơ thể. à sai, hormone sinh trưởng ở người được sản xuất ở tuyến yên
II. Nếu lượng hormone tyrosin được tạo ra với lượng quá lớn do phì đại tuyến giáp, cơ thể có tốc độ trao đổi chất mạnh, thân nhiệt cao, mắt lồi, suy nhược cơ thể. à đúng
III. Hàm lượng cao testosterol trong cơ thể sẽ kích thích quá trình tổng hợp protein, phát triển mạnh cơ bắp. à đúng
IV. Ưu năng tuyến yên dẫn đến sản lượng GH gia tăng và làm cơ thể phát triển quá mức bình thường tạo ra người khổng lồ. à đúng
Đáp án A
(1). Các con ong thợ sinh ra là ong cái, có kiểu gen giống nhau, tập tính giống nhau, không có khả năng sinh sản, chúng là kết quả của quá trình trinh sản. à sai, ong thợ có bộ NST 2n.
(2). Hiện tượng trinh sản chỉ xuất hiện ở các loài động vật bậc thấp, không có mặt ở các loài động vật có xương sống. à sai, một số loài cá, lưỡng cư, bò sát cũng có trinh sinh.
(3). Ở vật nuôi, sự hiện diện và mùi của con đực có tác động lên hệ thần kinh và nội tiết, qua đó tác động đến quá trình phát triển, chín và rụng của trứng, ảnh hưởng đến hành vi sinh dục của con cái. à đúng
(4). Căng thẳng thần kinh có thể dẫn đến rối loạn quá trình sinh tinh và quá trình sinh trứng ở người, làm giảm hiệu quả các hoạt động sinh dục. à đúng.
Câu 8
- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 1
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.
Chọn đáp án A.
Chỉ có phát biểu số II đúng.
- Khi nước vận chuyển trong hệ thống ống dẫn thì sự cản trợ sự di chuyển nước không những là lực ma sát của dòng chảy qua mạch dẫn (lực động) mà còn cả trọng lực của nước khi nó chảy lên khỏi mặt đất (lực tĩnh). Vì vậy, nước muốn được vận chuyển được trong mạch xylem thì sức hút nước của lá phải hơn hơn và thắng được hai trở lực đó (I sai).
- Động lực vận chuyển nước trong cây gồm 3 động lực chính: sức đẩy của rễ (tức do áp suất rễ); sức kéo của quá trình thoát hơi nước; các lực đẩy trung gian trên con đường vận chuyển (gồm: lực hội tụ - là sự hút bám lẫn nhau giữa các phân tử nước, có tính chất quyết định đến tính chất liên tục của cột nước; lực dính bám của các phân tử nước với thành tế bào mạch gỗ). Tuy nhiên, áp suất rễ không phải là động lực chính cho quá trình vận chuyển nước trong mạch gỗ (nhưng điều đó cũng không có nghĩa là ở những cây bụi cũng như một số cây cao rễ không gây ra sự vận chuyển nước nào). Điều quan trọng hơn cả là lực kéo tạo ra bởi quá trình thoát hơi nước, đây là động lực cơ bản cho sự vận chuyển nước trong mạch gỗ (II đúng).
- Áp suất rễ được sinh ra do quá trình trao đổi chất ở rễ, đặc biệt là quá trình hô hấp của rễ. Đây là sự vận chuyển nước tích cực cần năng lượng. Do vậy, mọi tác nhân ức chế hoạt động sống của rễ, ức chế hô hấp của rễ đều ảnh hưởng đến vận chuyên nước trong cây, như trường hợp gặp úng thiếu oxi cho rễ hô hấp hoặc chất độc đối với rễ… (III sai).
- Khi độ ẩm không khí thấp hơn 100% thì sức hút nước của không khí tăng lên mạnh. Sự chênh lệch về sức hút nước khá lớn giữa không khí và bề mặt lá làm cho quá trình thoát hơi nước của lá xảy ra mạnh. Các tế bào của lá hút nước của các tế bào ở dưới, dẫn đến phát sinh lực hút từ bề mặt lá do bay hơi nước. Việc loại trừ các phân tử nước tận cùng của cột nước trong xylem làm cho cột nước đẩy dần lên thay thế. Sự thoát hơi nước ở lá là liên tục và do đó mà sức kéo của thoát hơi nước cũng liên tục. Do đó, khi độ ẩm không khí càng tăng cao thì lực đẩy do quá trình thoát hơi nước tạo ra càng giảm. (IV sai).
Đáp án A
Hormon juvenin có tác động ức chế hoạt động của exdison và do đó ức chế sâu hóa nhộng.