Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A đúng vì F = -kx, x điều hòa thì F cũng điều hòa
B đúng, động năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số gấp đôi tần số dao động
C hiển nhiên đúng
D sai vì cơ năng không đổi.
Một dao động gọi là điều hòa khi nó được biểu diễn theo một hàm sin hoặc cos có dạng tổng quát: \(x=A\sin\left(\omega t+\varphi\right)\)
Một dao động điều hòa thì nó là tuần hoàn, ngược lại không đúng.
Ví dụ: Con lắc đơn dao động, biên độ góc < 10o thì là điều hòa, còn > 10o thì dao động chỉ là tuần hoàn.
Chắc là C quá.
Theo mình thì VTCB chỉ có lực căng dây cực đại.Hợp lực cực đại khi chắc là ở biên.
Gia tốc của vật nặng là gia tốc hướng tâm vì nó chuyển động tròn đều nên không hướng về VTCB.
Vận tốc cực đại: \(v_{max}=\sqrt{\dfrac{2W_{đmax}}{m}}=\sqrt{\dfrac{2.0,1}{0,2}}=1m/s\)
Khi \(W_{đ1}=0,025J\) \(\Rightarrow v_{1}=\sqrt{\dfrac{2W_{đ1}}{m}}=\sqrt{\dfrac{2.0,025}{0,2}}=0,5m/s\)
Khi \(W_{đ2}=0,75J\) \(\Rightarrow v_{1}=\sqrt{\dfrac{2W_{đ1}}{m}}=\sqrt{\dfrac{2.0,075}{0,2}}=0,5\sqrt 3m/s\)
Vì vận tốc biến thiên điều hoà theo thời gian, nên ta biểu diễn bằng véc tơ quay:
v O 1 0,5 0,5√3 30 0
Từ giản đồ véc tơ ta suy ra được: \(\Delta t=\dfrac{30}{360}T=\dfrac{\pi}{20}\)
\(\Rightarrow T =\dfrac{3\pi}{5}s\)
\(\Rightarrow \omega = \dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{10}{3}\) (rad/s)
Biên độ: \(A=\dfrac{v_{max}}{\omega}=0,3m = 30cm\)
Đáp án D