Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Quả cầu chịu tác dụng của hai lực cân bằng là \(\overrightarrow{P};\overrightarrow{F}\)
P F E
a) Quả cầu lơ lửng tức P = F \(\Rightarrow mg=Ed\)
Công của lực điện sinh ra để giữ quả cầu nằm lơ lửng giữa 2 bản kim loại là
\(A=qEd=mgd=3,06.10^{-15}.10.2.10^{-2}=6,12.10^{-16}J\)
b) Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là
\(A=Uq\Rightarrow U=\frac{A}{q}=\frac{6,12.10^{-16}}{4,8.10^{-18}}=127,5V\)
F P E
Điện tích chịu tác dụng của hai lực trọng lực và lực điện \(\overrightarrow{P};\overrightarrow{F}\)
Vật lơ lửng tức là
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}=\overrightarrow{O}\Rightarrow mg=Uq\Rightarrow U=\frac{mg}{q}=\frac{6,4.10^{-15}.10}{1,6.10^{-17}}=4000V.\)
Chọn C.
Khi nhiệt độ tăng mức độ chuyển động hỗn độn của ion và electron tăng nên điện trở tăng.