Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc vậy tiếng đàn ghita là nguồn âm
Câu 1: Tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ
Câu 2: Kẻng
Câu 3: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn
Câu 4: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn
Câu 5: Lớn hơn 20000Hz
Câu 6: Biên độ dao động của mặt trống
Câu 7: Kèn loa
Câu 8: Gẩy mạnh dây đàn
Câu 9: Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra càng to
Câu 10: Khi dây đàn căng,nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn ,âm thanh phát ra to
Đáp án: B
Hộp đàn trong các đàn ghita, viôlông, măngđôlin, viôlông sen…có tác dụng để khuếch đại âm do dây đàn phát ra.
Hộp đàn trong các đàn ghita,viôlông,măngđôlin,viôlông sen,...có tác dụng gì là chủ yếu ?
A.Để tạo kiểu dáng cho đàn
B.Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra
C.Để người nhạc sĩ đó có chỗ tì khi đánh đàn
D.Để người nhạc sĩ có thể vỗ vào hộp đàn khi cần thiết
Hộp đàn trong các đàn ghita,viôlông,măngđôlin,viôlông sen,...có tác dụng gì là chủ yếu ?
A.Để tạo kiểu dáng cho đàn
B.Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra
C.Để người nhạc sĩ đó có chỗ tì khi đánh đàn
D.Để người nhạc sĩ có thể vỗ vào hộp đàn khi cần thiết
Khi bấm vào các phím đàn trên cùng một dây là ta đã thay đổi chiều dài của dây đàn đó. Dây đàn càng ngắn thì âm phát ra càng cao, do đó tần số dao động của dây càng cao.
Đáp án: D
Vì vật phát ra âm gọi là nguồn âm nên khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc là do dây đàn dao động phát ra âm.