Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?
A. Các lực F1 và F’1
B. Các lực F2 và F’2
C. Các lực F1 và F2
D. Cả ba cặp lực kể trên
6.9/ D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng
6.10/ C. Các lực F1 và F2
6.11/ 1-c 2-d 3-a 4-b
6.12/ D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2
6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?
A. Các lực F1 và F’1
B. Các lực F2 và F’2
C. Các lực F1 và F2
D. Cả ba cặp lực kể trên
- Thươc kẻ chịu tác dụng của lực nén cũa hai bàn tay
- Hai bàn tay đã chịu tác dụng cũa lực đẩy cũa thước
thước kẻ chịu lực nén của 2 bàn tay .
2 bàn tay chịu tác dụng của đẩy của thước .
Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả nào cho vật?
Chỉ làm cho vật đứng yên.
Chỉ biến đổi chuyển động của vật.
Chỉ biến dạng vật.
Biến dạng hoặc biến đổi chuyển động của vật hoặc đồng thời vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động của vật.
Trọng lực là gì?
Lực kéo của Trái Đất
Lực hút của Trái Đất
Lực hấp dẫn của vật
Lực cân bằng của Trái Đất
Phương và chiều trọng lực của một vật như thế nào? :
Nằm ngang; từ trái sang phải
Thẳng đứng ; từ trên xuống dưới
Thẳng đứng ; từ dưới lên trên
Thẳng đứng; nằm ngang
9) 2cm=0,02m; 20cm=0,2m
Thể tích hình trụ đó là:0,022.0,2.3,14=0,0002512m3
Khối lượng thỏi nhôm là: \(m=D.V=2700.0,0002512=0,67824kg\)
P=10m=10.0,67824=6,7824N
=> Chọn C
Câu 8:Biết sữa trong hộp có khối lượng tịnh 397g và có thể tích 314ml. Trọng lượng riêng của sữa là
397g=0,397kg
P=10m=10.0,397=3,97N
314ml=314cm3=0,000314m3
Trọng lượng riêng của sữa là:
\(d=\frac{P}{V}=\frac{3,97}{0,000314}=12643\left(\frac{N}{m^3}\right)\)
=> Chọn C
Trọng lực là lực hút của trái đất lên các vật trên bề mặt trái đất.
=> A . Trọng lực là lực hút của Trái Đất
Trọng lực tác dụng lên vật còn gọi là khối lượng của vật đó
Khi một người ngồi lên xe máy làm cho lốp xe bị biến dạng. Nguyên nhân của sự biên dạng này là lực của mặt đất tác dụng vào lốp xe
⇒ Đáp án D.