Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Hoạt động động khai thác thủy sản
Điều kiện | Thuận lợi | Khó khăn |
Nguồn lợi và điều kiện đánh bắt | + Bờ biển dài 3260km và vùng đặc quyền kinh tế trên biển rộng khoảng 1 triệu km2. + Nguồn lợi hải sản khá phong phú: tổng trữ lượng khoảng 3,9- 4,0 triệu tấn, có hơn 2000 loài cá, 1647 loài giáp xác, 70 loài tôm, nhuyễn thể có hơn 2500 loài, rong biển hơn 600 loài.... Ngoài ra còn có nhiều loại đặc sản + Có 4 ngư trường trọng điểm: ngư trường Cà Mau - Kiên Giang (ngư trưòng vịnh Thái Lan), ngư trường Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu, ngư trường Hải Phòng - Quảng Ninh (ngư trường vịnh Bắc Bộ) và ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa. + Ở một số hải đảo có các rạn đá, là nơi tập trung nhiều thuỷ sản có giá trị kinh tế... + Ven bờ có nhiều đảo và vụng, vịnh tạo điều kiện cho các bãi cá đẻ. |
+ Hằng năm có tới 9-10 cơn bão xuất hiện ở Biển Đông và khoảng 30 - 35 đợt gió mùa Đông Bắc, gây thiệt hại về người và tài sản, hạn chế số ngày ra khơi. + Ở một số vùng ven biển, môi trường bị suy thoái và nguồn lợi thuỷ sản cũng bị đe doạ suy giảm. |
Dân cư và nguồn lao động | + Nhân dân có kinh nghiệm và truyền thống đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản |
|
Cơ sở vật chất kĩ thuật | + Các dịch vụ thuỷ sản và chế biến thuỷ sản được mở rộng. + Các phương tiện tàu thuyền, ngư cụ được trang bị ngày càng tốt hơn. |
+ Hệ thống các cảng cá còn chưa đáp ứng yêu cầu. + Việc chế biến thuỷ sản, nâng cao chất lượng thương phẩm cũng còn nhiều hạn chế. + Tàu thuyền, các phương tiện đánh bắt nói chung còn chậm được đổi mới. |
Đường lối chính sách | + Sự đổi mói chính sách của Nhà nước về phát triển ngành thuỷ sản. |
|
Thị trường | + Nhu cầu về các mặt hàng thùỷ sản ở trọng nước và thế giới tăng nhiều trong những năm gần đây. |
+ Áp lực của một số hình thức cạnh tranh không lành mạnh ở một số thị trường nước ngoài. |
b, Nuôi trồng thủy sản
Điều kiện | Thuận lợi | Khó khăn | |
Điều kiện nuôi trồng | + Dọc bờ biển có bãi triều, đầm phá, cánh rừng ngập mặn thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước lợ. + Có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ, ở vùng đồng bằng có các ô trũng có thể nuôi thả cá, tôm nước ngọt. |
- Việc mở rộng diện tích nuôi trồng ở vùng dồng bằng còn hạn chế do cân nhắc đến việc bảo vệ môi trường. - Dịch bệnh tôm. - Một số vùng nuôi bị nhiễm bẩn. |
|
Dân cư và nguồn lao động | + Nhân dân có kinh nghiệm và truyền thống nuôi trồng thuỷ sản |
||
Cơ sở vật chất kĩ thuật | + Các dịch vụ thuỷ sản và chế biến thuỷ sản được mở rộng. |
+ Việc chế biến thuỷ sản, nâng cao chất lượng thương phẩm cũng còn nhiều hạn chế. |
|
Đường lối chính sách | + Sự đổi mói chính sách của Nhà nước về phát triển ngành thuỷ sản. |
||
Thị trường | + Nhu cầu về các mặt hàng thùỷ sản ở trọng nước và thế giới tăng nhiều trong những năm gần đây. |
+ Áp lực của một số hình thức cạnh tranh không lành mạnh ở một số thị trường nước ngoài. |
Thế mạnh hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước ta là
A. Vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế và giao lưu hàng hóa
B. Khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản và rừng
C. Nguồn lao động rẻ, chất lượng ngày càng được nâng cao
D. Mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư phát triển
Đáp án là B
Căn cứ vào biểu đồ đã cho, nhận xét thấy Tỉ trọng công nghiệp- xây dựng luôn nhỏ hơn tỉ trọng dịch vụ và tăng khá nhanh, từ 18,2% năm 2005 lên 21,3% năm 2014 => Chọn đáp án D
* Nước ta muốn giảm được tỉ lệ giă tăng dân số tự nhiên; sử dụng hợp lý nguồn lao động của cả nước thì phải thực hiện triệt
để chính sách dân số và chính sách này gồm 2 nội dung chính sau: đó là thực hiện triệt để sinh đẻ có KH và tiến hành phân bố lại
dân số và lao động trên địa bàn cả nước một cách hợp lý.
- Thực hiện triệt để sinh đẻ có KH được coi là chính sách dân số quan trọng nhất gồm những mục tiêu chính sau:
+ Phấn đấu ở cả nước đạt tỉ lệ giă tăng dân số tự nhiên giảm xuống 1,7%/năm trước 2000 và tiếp tục giảm nữa vào những
năm sau năm 2000.
+ Phấn đấu mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có từ 1- 2 con, phụ nữ sinh con đầu lòng sau 22 tuổi và sinh con thứ 2 sau con thứ 1
từ 3- 5 năm.
Để thực hiện được chính sách này N2 ta trước khi vạch ra những chỉ tiêu cụ thể nêu trên đã nghiên cứu rất kĩ lưỡng về những
đặc điểm, tập quán, phong tục của các dân tộc trong cả nước đồng thời vạch ra những chỉ tiêu đó là phù hợp với những xu thế
chung, sự tiến bộ chung của loài người trên TG. Căn cứ vào những chỉ tiêu nêu trên N2 đã vạch ra một loạt các giải pháp chính sau
đây:
+ Đẩy mạnh tuyên truyền vận đông giáo dục toàn dân thực hiện KHHGĐ.
+ Hướng dẫn mọi tầng lớp lao động thực hiện những kĩ thuật y tế trong sinh đẻ có KH.
+ Kết hợp giữa tuyên truyền, vận động giáo dục với xử phạt hành chính.
+ Giáo dục, bồi dưỡng về trình độ VH, KHKT để nâng cao dần trình độ nhận thức đúng đắn về lĩnh vực dân số và gia đình
cho toàn dân.
+ Việc thực hiện chính sách KHHGĐ ở nước ta trong những năm qua đã đạt được những kết quả chính sau đây: tỉ lệ giă
tăng dân số tự nhiên của cả nước đã giảm từ 2,13%/năm ở thập kỉ 79 - 89 xuống 1,7%/năm ở thập kỉ 89 - 99; trong đó ở một số
thành phố, đô thị như Hà Nội, HPhòng…đã đạt tỉ lệ giă tăng dân số tự nhiên xuống dưới 1%.
- Chính sách phân bố lại, điều chỉnh lại dân số và lao động trên địa bàn cả nước:
+ Chính sách phân bố lại dân số và lao động được coi là một bộ phận cấu thành quan trọng trong chính sách dân số của cả
nước vì hiện nay dân số và lao động nước ta vẫn còn phân bố không hợp lý giữa miền núi, trung du với đồng =; giữa thành thị với
nông thôn…
+ Nội dung chính của chính sách phân bố lại dân số và lao động là tiến hành di dân từ các vùng đồng = đông dân trước hết là
từ ĐBSH; DHMT đi khai hoang phát triển kinh tế miền núi, mà trọng tâm là Tây Nguyên, Tây Bắc, ĐNBộ.
+ Việc thực hiện chính sách di dân ở nước ta được chia làm 2 thời kì lớn:
· Thời kì trước 1984 quá trình di dân diễn ra với qui mô lớn có tổ chức với qui mô di dân mỗi năm N2 đưa khoảng trên
30 vạn dân từ đồng = lên khai hoang miền núi. Tính đến 1990 ta đã đưa được 152 ngàn dân vào Tây Nguyên khai hoang trong đó
riêng vào Đaklak là 111 ngàn dân; vào ĐNBộ là 101 ngàn dân trong đó riêng ĐNai là 83 ngàn dân.
· Thời kì từ 1984 - nay quá trình di dân có yếu dần nhưng mỗi năm ta vẫn đưa được khoảng 21 vạn dân đi khai hoang
Đặc biệt từ sau 1990 ® nay thì xuất hiện quá trình di dân tự do phát triển mạnh. Việc di dân tự do đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm
trọng đó là làm cho các nguồn tài nguyên đất, rừng bị khai thác bừa bãi và cạn kiệt nhanh đặc biệt là gây mất ANTT ở một số vùng.
+ Để thực hiện được chính sách di dân có hiệu quả thì N2 ta đã vạch ra một số giải pháp sau đây:
· Vận động các hộ di dân đi khai hoang phát triển kinh tế miền núi với những chính sách hỗ trợ về mặt kinh tế để các hộ
di dân có đủ điều kiện về vật chất, an tâm di dân và phát triển kinh tế miền núi.
· N2 ta đầu tư vốn để xây dựng trước các CSVCHT (nông trường, lâm trường, các nhà máy thuỷ điện…) ở miền núi để
tạo ra sức hút các nguồn lao động dư thừa từ đồng =, đô thị lên định cư lâu dài ở miền núi.
Kết quả của việc thực hiện chính sách phân bố lại dân số và lao động ở nước ta đã tạo ra ở các vùng đồng = đbiệt là một số
tỉnh của ĐBSH đã đạt cường độ di dân ở trị số (-) nghĩa là có số người di dân luôn
Khi hội nhập quốc tế và khu vực, Việt Nam tranh thủ được những nguồn lực bên ngoài là Vốn, công nghệ, thị trường. Loại trừ các đáp án còn lại vì đưa ra nguồn lực trong nước như đường lối, chính sách, nội lực
=> Chọn đáp án A