Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi HĐT ban đầu là x, CĐDĐ ban đầu là y.
Ta có : U2= x+2,5 ; I2= y+0,2
y+0,2= \(\frac{2,5+x}{R}\)
-=> y+0,2=\(\frac{2,5}{R}\) +\(\frac{x}{R}\)
mà \(\frac{x}{R}\)=y
=> 0,2=\(\frac{2,5}{R}\)
=> R=12,5
Gọi a là CDDD tăng thêm hay giảm đi
Ta có : U3=x-2 ; I3= y+a
y+a=\(\frac{x-2}{R}\)
=> y+a=\(\frac{x}{R}\)-\(\frac{2}{R}\)
=> a=-\(\frac{2}{R}\)=-\(\frac{2}{12,5}\)=-0,16
Vậy cddd giảm đi 0,16 A
Nếu I = 0,15 A là sai vì đã nhầm là hiệu điện thế giảm đi 2 lần. Theo đầu bài, hiệu điện thế giảm đi 2 V tức là còn 4 V. Khi đó cường độ dòng điện là 0,2 A.
Đáp án B
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng bấy nhiêu lần. Hiệu điện thế đặt vào dây dẫn đã tăng lên 5/3 lần nên cường độ dòng điện cũng tăng lên 5/3 lần I’ = I. 5/3 = 1A.
Đáp án B
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng bấy nhiêu lần. Hiệu điện thế đặt vào dây dẫn đã tăng lên 5/3 lần nên cường độ dòng điện cũng tăng lên 5/3 lần. Nên I = 1A.
Đáp án C
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng bấy nhiêu lần. Cường độ dòng điện cũng tăng lên 5/3 lần nên hiệu điện thế đặt vào dây dẫn đã tăng lên 5/3 lần U’ = U. 5/3 = 15V.
1/ Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.
2/ Hiệu điện thế đặt vào điện trở \(R_2\) là: \(U_2=I_2.R_2=2.6=12V\)
Mà \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) nên \(U_{tm}=U_1=U_2\)
\(\rightarrow U_1=U_2=12V\)
Áp dụng định luật \(\Omega\): \(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{4}=3A\)
Đáp án A
0,6A.