K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

D

23 tháng 5 2018

Đáp án: B

11 tháng 7 2018

Đáp án: C

Câu 1. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?     A. Quy định.                B. Quy chế.                      C. Pháp luật.                       D. Nguyên tắc.Câu 2. Những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với...
Đọc tiếp

Câu 1. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

     A. Quy định.                B. Quy chế.                      C. Pháp luật.                       D. Nguyên tắc.

Câu 2. Những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là nội dung đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

A. Tính quy định phổ biến.                                 B. Tính quy phạm phổ biến.

C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.                   D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

2
20 tháng 10 2021

Câu 1. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

     A. Quy định.                B. Quy chế.                      C. Pháp luật.                       D. Nguyên tắc.

Câu 2. Những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là nội dung đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

A. Tính quy định phổ biến.                                 B. Tính quy phạm phổ biến.

C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.                   D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

22 tháng 10 2021

c b

6 tháng 11 2018

Câu 1: “Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”

Quy tắc đạo đức này đã được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 105, luật Hôn nhân và gia đình 2014: “Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con”

Câu 2:“Pháp bất vị thân”

Quy tắc này được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 16, Hiến pháp 2013:

Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.

Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.”

Câu 3:

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”

Quy tắc đạo đức này đã được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 70 khoản 2, luật Hôn nhân và gia đình 2014: Con cái “Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình”.

Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức.

  • Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
  • Trong hàng loạt các quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức, nhất là pháp luật trong các lĩnh vực dân sự, hôn nhân và gia đình, văn hóa, xã hội, giáo dục. Khi đó, các giá trị đạo đức đã được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước. Do đó, có thể nói, pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
31 tháng 3 2017

1. Ca dao, tục ngữ:

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”

Quy tắc đạo đức này đã được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 70 khoản 2, luật Hôn nhân và gia đình 2014: Con cái “Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình”.

“Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”

Quy tắc đạo đức này đã được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 105, luật Hôn nhân và gia đình 2014: “Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con”

“Pháp bất vị thân”

Quy tắc này được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 16, Hiến pháp 2013:

“1. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.

2. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.”

2. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức.

+ Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

+ Trong hàng loạt các quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức, nhất là pháp luật trong các lĩnh vực dân sự, hôn nhân và gia đình, văn hóa, xã hội, giáo dục. Khi đó, các giá trị đạo đức đã được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước. Do đó, có thể nói, pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.

+ Pháp luật là khuôn mẫu chung cho cách xử sự của mọi người trong hoàn cảnh, điều kiện như nhau, là thể hiện cụ thể của công lí, công bằng và giới hạn tự do của mỗi người trong việc thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Chính những giá trị cơ bản nhất của pháp luật – công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải, cũng là những giá trị đạo đức cao cả mà con người luôn hướng tới.


MỨC ĐỘ NHẬN BIẾTCâu 1. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?     A. Quy định.                B. Quy chế.                      C. Pháp luật.                       D. Nguyên tắc.Câu 2. Những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần,...
Đọc tiếp

MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

     A. Quy định.                B. Quy chế.                      C. Pháp luật.                       D. Nguyên tắc.

Câu 2. Những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là nội dung đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

A. Tính quy định phổ biến.                                 B. Tính quy phạm phổ biến.

C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.                   D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

Câu 3. Nội dung văn bản pháp luật đòi hỏi phải được diễn đạt

A. chính xác, một nghĩa.                                         B. chính xác, đa nghĩa.         

C. tương đối chính xác, một nghĩa.                         D. tương đối chính xác, đa nghĩa.

MỨC THÔNG HIỂU

Câu 4. Đặc trưng nào dưới đây phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác?

A. Tính quy phạm phổ biến.                                   B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.

C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.                 D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.

Câu 5. Việc đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường nhằm mục đích

A. xây dựng pháp luật.                                      B. phổ biến pháp luật.       

C. áp dụng pháp luật.                                         D. sửa đổi pháp luật.

Câu 6. Phương tiện nào dưới đây được xem là hiệu quả nhất để nhà nước quản lí xã hội?

A. Kế hoạch.                   B. Chủ trương.                   C. Đường lối.                 D. Pháp luật.

Câu 7. Không có pháp luật xã hội sẽ không có          

A. dân chủ và hạnh phúc.                              B. hòa bình và dân chủ.

C. trật tự và ổn định.                                      D. sức mạnh và quyền lực.

Câu 8.  Người có hành vi trái pháp luật sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lí theo quy định của pháp luật là biểu hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

A. Tính quy phạm phổ biến.                                    B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.

C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.             D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.

MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 9. Nhờ có luật sư tư vấn nên việc khiếu nại của gia đình ông B đã được giải quyết. Trường hợp này đã thể hiện pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và

A. nghĩa vụ của mình.                                                 B. trách nhiệm của mình.

C. lợi ích hợp pháp của mình.                                     D. nghĩa vụ hợp pháp của mình.              

Câu 10. Việc anh M bị  xử phạt hành chính vì mở cơ sở kinh doanh nhưng không chịu nộp thuế là thể hiện tính

A. quy phạm phổ biến.                                                B. xác định chặt chẽ về mặt nội dung.

C. quyền lực, bắt buộc chung.                                    D. xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

Câu 11. Việc cơ quan có thẩm quyền ra quyết định lập biên bản và ra quyết định xử phạt anh B là chủ một lò gạch và ông G là giám đốc một nhà máy hóa chất về hành vi giả mạo thẻ bảo hiểm y tế để trục lợi là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật?

A. Tính chủ động tự phán, tự quyết.                   B. Tính đặc thù được bảo mật.

C. Tính quyền lực bắt buộc chung.                    D. Tính trấn áp, dùng vũ lực.

                                                Bài 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Tiết 1,2)

&

MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1. Những hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành những hành vi hợp pháp của công dân là

A. ban hành pháp luật.                                            B. xây dựng pháp luật.

C. thực hiện pháp luật.                                            D. phổ biến pháp luật.

Câu 2. Sử dụng pháp luật là cá nhân, tổ chức được làm những gì mà pháp luật      

A. cho phép làm.                                                            B. đã quy định.         

C. không cho phép làm.                                                 D. quy định phải làm.

Câu 3. Tuân thủ pháp luật là việc cá nhân, tổ chức

A. làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.    

B. thực hiện các quy phạm pháp luật bắt buộc.

C. không làm những điều pháp luật cấm làm.          

D. sử dụng đúng đắn các quyền của mình.

Câu 4. Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ban hành các quyết định trong quản lí, điều hành là hình thức

A. tuân thủ pháp luật.                             B. thi hành pháp luật.            

C. áp dụng pháp luật.                              D. sử dụng pháp luật.

      Câu 5. Công dân tích cực chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức

A. sử dụng pháp luật.                           B. tuân thủ pháp luật.                             

C. thi hành pháp luật.                           D. áp dụng pháp luật. 

Câu 6. Hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là

A. thực hiện pháp luật.                                      B. vi phạm pháp luật.       

C. tuân thủ pháp luật.                                        D. trách nhiệm pháp lí.      

MỨC THÔNG HIỂU

Câu 7. Cơ sở sản xuất kinh doanh áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường là đã thực hiện pháp luật theo hình thức

A. sử dụng pháp luật.                            B. tuân thủ pháp luật.        

C. thi hành pháp luật.                            D. áp dụng pháp luật.

Câu 8. Công dân thực hiện hành vi nào sau đây là tuân thủ pháp luật?

A. Từ chối sản xuất trái phép pháo nổ.              B. Chống người thi hành công vụ.

C. Sử dụng hồ sơ giả mạo.                                    D. Tẩy xóa giấy phép lái xe.

Câu 9. Hành vi nào dưới đây tương ứng với hình thức sử dụng pháp luật?

A. Học sinh đến trường để học tập.                            

B. Kinh doanh phải nộp thuế.

C. Thanh tra xây dựng xử phạt đối với hành vi xây dựng trái phép.

D. Nhà máy không thải chất thải chưa được xử lí ra môi trường.

Câu 10. Công dân thi hành pháp luật khi thực hiện hành vi nào dưới đây?

A. Từ chối trợ giúp pháp lí.                                     B. Khai báo hồ sơ dịch tễ.

C. Chủ động chia sẻ kĩ năng mềm.                          D. Ủng hộ quỹ vacxin phòng dịch.

 

 

 

MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 11. K không kinh doanh những mặt hàng có ghi trong doanh mục cấm. K đã thực hiện pháp luật thuộc hình thức nào trong các hình thức dưới đây?

A. Sử dụng pháp luật.                            B. Thi hành pháp luật.         

C. Ứng dụng pháp luật.                          D. Tuân thủ pháp luật.

Câu 12. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh X ra quyết định về việc luân chuyển một số cán bộ các sở về tăng cường cho Ủy ban nhân dân huyện các tỉnh miền núi. Trong trường hợp này, chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh đã

A. sử dụng pháp luật.                                 B. tuân thủ pháp luật.   

C. thi hành pháp luật.                                 D. áp dụng pháp luật.

Câu 13. Nhà máy H chuyên sản xuất giày xuất khẩu đã xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thu gom và xử lí chất thải theo tiêu chuẩn môi trường. Trong trường hợp này, nhà máy H đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?

A. Sử dụng pháp luật.                                    B. Thi hành pháp luật.      

C. Tuân thủ pháp luật.                                 D. Áp dụng pháp luật.

Câu 14. Ông K lừa chị H bằng cách mượn của chị 10 lượng vàng. Đến hạn trả, ông K đã  không chịu trả cho chị H số vàng trên. Chị H đã làm đơn kiện ông K. Việc chị H kiện ông K là hành vi

A. sử dụng pháp luật.                                 B. không thi hành pháp  luật.

C. thi hành pháp luật.                                 D. không tuân thủ pháp luật.

0
2 tháng 3 2018

Đáp án: A

2 tháng 11 2017

Đáp án: D