K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2018

nHCl = 0,08 . 0,125 = 0,01 (mol)

nHCl = nA ⇒ A chỉ có 1 nhóm NH2

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

nA : nNaOH = 1 : 1 ⇒ A chỉ có 1 nhóm COOH

Gọi công thức của A là H2N-R-COOH

⇒ mR = 145 -45 -16 = 84 (gam)

Biện luận suy ra R là gốc C6H12 Vì A không phân nhánh nên CTCT của A là:

CTCT của A là

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

21 tháng 9 2021

nHCl = 0,08 . 0,125 = 0,01 (mol)

nHCl = nA ⇒ A chỉ có 1 nhóm NH2

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

nA : nNaOH = 1 : 1 ⇒ A chỉ có 1 nhóm COOH

Gọi công thức của A là H2N-R-COOH

⇒ mR = 145 -45 -16 = 84 (gam)

Biện luận suy ra R là gốc C6H12 Vì A không phân nhánh nên CTCT của A là:

CTCT của A là

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

2 tháng 8 2018

nHCl = 0,08 . 0,125 = 0,01 (mol)

nHCl = nA ⇒ A chỉ có 1 nhóm NH2

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

nA : nNaOH = 1 : 1 ⇒ A chỉ có 1 nhóm COOH

Gọi công thức của A là H2N-R-COOH

⇒ mR = 145 -45 -16 = 84 (gam)

CTCT các đồng phân có thể có của A khi thay đổi vị trí amino là:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

∗ CTCT các đồng phân có thể có của A khi thay đổi cấu tạo gốc hidrocacbon và nhóm amino vẫn giữ ở vị trí α là:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

nHCl = 0,1.0,1 = 0,01 (mol)

A tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1:1 => A có 1 nhóm NH2

A tác dụng với KOH theo tỉ lệ 1:1 => A có 1 nhóm COOH

CTPT: R(NH2)(COOH)

PTHH: R(NH2)(COOH) + HCl --> R(NH3Cl)(COOH)

_______0,01---------------------->0,01

=> \(M_{R\left(NH_3Cl\right)\left(COOH\right)}=\dfrac{1,255}{0,01}=125,5\left(g/mol\right)\)

=> MR = 28(C2H4

=> CTPT: C2H4(NH2)(COOH)

CTCT:
(1) NH2-CH2-CH2-COOH (axit 3-aminopropanoic)

(2) CH3-CH(NH2)-COOH (axit 2-aminopropanoic)

Bài 1 :Viết các phương trình hóa học của phản ứng giữa tirozin  với các chất sau:a) HCl;b) Nước brom;c) NaOH;d) CH3OH/HCl (hơi bão hòa).Bài 2 :Trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch từng chất trong các nhóm sau:a) CH3NH2, NH2-CH2-COOH, CH3COONa.b) C6H5NH2, CH3-CH(NH2)-COOH, CH2OH-CHOH-CH2OH, CH3-CHO.Bài 3 : Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M; sau đó đem cô cạn thì được...
Đọc tiếp

Bài 1 :

Viết các phương trình hóa học của phản ứng giữa tirozin  với các chất sau:

a) HCl;

b) Nước brom;

c) NaOH;

d) CH3OH/HCl (hơi bão hòa).

Bài 2 :

Trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch từng chất trong các nhóm sau:

a) CH3NH2, NH2-CH2-COOH, CH3COONa.

b) C6H5NH2, CH3-CH(NH2)-COOH, CH2OH-CHOH-CH2OH, CH3-CHO.

Bài 3 :

Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M; sau đó đem cô cạn thì được 1,815 gam muối. Nếu trung hòa A bằng một lượng vừa đủ NaOH thì tỷ lệ mol giữa A và NaOH là 1 : 1.

a) Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, biết rằng phân tử của A có mạch cacbon không phân nhánh và A thuộc loại α-amino axit.

b) Viết công thức cấu tạo các đồng phân có thể có của A và gọi tên chúng theo danh pháp thay thế, khi

– Thay đổi vị trí nhóm amoni.

– Thay đổi cấu tạo gốc hiđrocacbon và nhóm amino vẫn ở vị trí α .

6
15 tháng 6 2016

Bài 2 :

a) Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.

Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:

Mẫu thử không có hiện tượng gì là NH2-CH2-COOH.

 

Hai mẫu thử còn lại làm quỳ tím hóa xanh là CH3NH2 và CH3 Dùng đũa thủy tinh nhúng vào dung dịch hai chất này rồi đưa lại gần miệng ống nghiệm chứa HCl đặc, mẫu nào có hiện tượng khói trắng là CH3NH2, còn lại là CH3COONa.

CH3NH2 + HOH ⇔ CH3NH3+ + OH

CH3COO + HOH ⇔ CH3COOH + OH

b) Trích mỗi chất một ít làm mẩu thử.

Dùng Cu(OH)2, nhận biết glixerol vì tạo dung dịch xanh lam đặc trưng.

Dùng Cu(OH)2 đun nóng, nhận biết CH3CHO vì tạo kết tủa đỏ gạch.

Dùng nước brom để nhận biết C6H5NH2 vì tạo kết tủa trắng.

15 tháng 6 2016

a) nHCl =0,08 .0,125 = 0,01 (mol)

nHCl = n=> A chỉ có 1 nhóm NH2,

M= 1,851/0,01 – 36,5 = 145 (g/mol)

n: nNaOH = 1 : 1 => A chỉ có 1 nhóm COOH

Gọi công thức của A là H2N-R-COOH

=> m= 145 -45 -16 = 84 (gam): Biện luận suy ra R là gốc C6H12

Vì A không phân nhánh nên CTCT của A là:

b)

bai-5-trang-58-sgk-hoa-12

10 tháng 3 2022

nHCl=2nX→nHCl=2nX→ X có 2 nhóm NH2NH2

nNaOH=20.8%40=0,04=nX→nNaOH=20.8%40=0,04=nX→ X có 1 nhóm COOHCOOH

CTHH của X : (NH2)2−R−COOH(NH2)2−R−COOH

Muối là : 

(NH2)2RCOONa:0,04(mol)(NH2)2RCOONa:0,04(mol)
⇒16.2+R+67=5,60,04=140⇒16.2+R+67=5,60,04=140
⇒R=41(C3H5)⇒R=41(C3H5)

Vậy X là : (NH2)2C3H5COOH

7 tháng 3 2021

\(n_{HCl} = 0,2.0,2 = 0,04 = n_{a.axit}\)

Do đó, amino axit có 1 nhóm NH2

\(n_{NaOH} = \dfrac{20.4\%}{40} = 0,02 = 2n_Y\)

Do đó, amino axit có 2 nhóm COOH

Ta có :

CTHH : \(NH_2-R-(COOH)_2\)

Muối khan : \(NH_3Cl-R-(COOH)_2\\ \)

\(M_{muối} = 52,5 + R + 45.2 = \dfrac{7,34}{0,04} = 183,5\\ \Rightarrow R = 41(C_3H_5)\)

CTCT của Y :

\(HOOC-CH(NH_2)-CH_2-CH_2-COOH(axit\ glutamic)\)

13 tháng 1 2017

Đáp án C

Gọi X có CTPT dạng (NH2)nR(COOH)m

Nhận thấy nX : nHCl = 0,1: 0,1= 1:1 → Trong X chứa một nhóm NH2 (n= 1). Loại đáp án B.

Bảo toàn khối lượng ta có mX = 18,35-0,1×36,5= 14,7 gam → MX = 147 ( Thấy chỉ có D mới thỏa mãn → Đáp án D).

Trong 22,05 gam X có nX= 22,05 : 147 = 0,15 mol → nmuối = 0,15 mol. MNH2R(COONa)m = 191.

Khi thay thế H bằng 1 nguyên tử Na thì phân tử khối của muối tăng lên 22 đơn vị so với aminoaxit .
Mà MNH2R(COONa)m - MX = 191-147 = 44 → X có 2 nhóm COOH.

Ta có 16 + R + 45×2= 147 → R = 41 (C3H5). Vậy X có cấu tạo HOOC- CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. Đáp án C

21 tháng 11 2018

Đáp án D

nHCl = 0,125.0,08 = 0,01 mol

nNaOH = (25.1,6%)/40 = 0,01 mol

nHCl:nX = 1:1 => X có 1 nhóm NH2

nNaOH:nX = 1:1 => X có 1 nhóm COOH

BTKL: mX = m muối – mHCl = 1,255 – 0,01.36,5 = 0,89 gam => MX = 0,89/0,01 = 89

28 tháng 11 2017