Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác AEDC có
AE//DC
AE=DC
Do đó: AEDC là hình bình hành
Suy ra: AC//DE và AC=DE
Xét tứ giác ACFD có
AD//CF
AD=CF
Do đó: ACFD là hình bình hành
Suy rA: AC//FD và AC=FD
Ta có: AC//ED
AC//FD
mà FD,ED có điểm chung là D
nên F,D,E thẳng hàng
mà DE=DF
nên D là trung điểm của EF
hay E và F đối xứng với nhau qua D
b: Xét tứ giác BPHQ có
\(\widehat{BQH}=\widehat{BPH}=\widehat{PBQ}=90^0\)
Do đó:BPHQ là hình chữ nhật
d) chứng minh được tam giác AIE = tam giác DIC (có dữ kiện đầy đủ rồi)
tam giác ACD = tam giác FCB (chứng minh được luông)
=> Sacd = S fcb
Ta có:
S ABD = 1/2 S ABCD (tam giác ABD = tam giác FBD)
=> S BAC + S ACI + S CID = 1/2 S ABCD
=> S BAC + SACI + S AIE = 1/2 S ABCD (tam giác AID = tam giác AIE => S AID = S AIE)
mà S BAC + SACI + S AIE = S ABCE
=> S ABCE = 1/2 S ABCD (đpcm)
p/s: có chỗ nào không hiểu thì cứ nhắn tin hỏi ~
a) (mình nghĩ đổi ME/CE thành MC/ME mới đúng chứ nhỉ?)
Áp dụng định lý Talet trong 2 \(\Delta MBA\)và \(\Delta MDF\)ta có:
\(\frac{MB}{MD}=\frac{MA}{MF}\left(1\right)\)
Tương tự áp dụng Talet trong 2 tam giác MAC,MFE ta có:
\(\frac{MC}{ME}=\frac{MA}{MF}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra: (đpcm)
b) (A là trọng tâm của tam giác DEF)
Dễ dàng chứng minh: \(\frac{BC}{DE}=\frac{1}{3}\)(tự c/m)
tam giác ABC đồng dạng với tam giác FDE theo trường hợp g.g (tự c/m)
=> BC/DE=AB/DF=AC/EF=1/3
tam giác MBA đồng dạng với tam giác MDF theo trường hợp g.g (tự c/m)
=> MA/MF=AB/DF=1/3
=>3.AM=MF
=> (ĐPCM)
Tôi chỉ có lớp 4 thôi
Đố hack não quá
Chọn A
Hai đường thẳng đối xứng với nhau qua 1 điểm thì phải song song với nhau hoặc trùng nhau.