Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
A luôn > 0 (vì các số hạng trong tổng A đều lớn hơn 0)(1)
\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\\ 2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\\ 2A-A=1-\frac{1}{2^{100}}< 1\)
\(A< 1\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow0< A< 1\left(đpcm\right)\)
Chúc bạn học tốt!
Câu 1.
a). 2A = 8 + 2 3 + 2 4 + . . . + 2 21.
=> 2A – A = 2 21 +8 – ( 4 + 2 2 ) + (2 3 – 2 3) +. . . + (2 20 – 2 20). = 2 21.
b). (x + 1) + ( x + 2 ) + . . . . . . . . + (x + 100) = 5750
=> x + 1 + x + 2 + x + 3 + . . . . . . .. . .. . . . + x + 100 = 5750
=> ( 1 + 2 + 3 + . . . + 100) + ( x + x + x . . . . . . . + x ) = 5750
=> 101 . 50 + 100 x = 5750
100 x + 5050 = 5750
100 x = 5750 – 5050
100 x = 700
x = 7
101 . 50 + 100 x = 5750
100 x + 5050 = 5750
100 x = 5750 – 5050
100 x = 700
x = 7
Câu 1. a). 2A = 8 + 2 3 + 2 4 + . . . + 2 21.
=> 2A – A = 2 21 +8 – ( 4 + 2 2 ) + (2 3 – 2 3) +. . . + (2 20 – 2 20). = 2 21.
b). (x + 1) + ( x + 2 ) + . . . . . . . . + (x + 100) = 5750
=> x + 1 + x + 2 + x + 3 + . . . . . . .. . .. . . . + x + 100 = 5750
=> ( 1 + 2 + 3 + . . . + 100) + ( x + x + x . . . . . . . + x ) = 5750
=> 101 . 50 + 100 x = 5750
100 x + 5050 = 5750
100 x = 5750 – 5050
100 x = 700
x = 7
Đáp án C
Ta có: C n k = C n n − k nên đẳng thức:
C n 2 C n n- 2 + 2 C n 2 C n 3 + C n 3 C n n − 3 = 100 ⇔ C n 2 2 + 2 C n 2 C + C n 3 2 = 100
⇔ C n 2 + C n 3 2 = 100 ⇔ C n + 1 3 2 = 100 ⇔ C n + 1 3 = 10 ⇒ n = 4
Số hạng tổng quát trong khai triển: x − 1 x 4 = x + − 1 x 4 là:
T k + 1 = C 4 k x 4 − k − 1 x k = − 1 k C 4 k x 4 − k . x − k = − 1 k C 4 k x 4 − 2 k
Số hạng không chứa x ứng với k thỏa mãn:
4 − 2 k = 0 ⇔ k = 2 và có giá trị là: − 1 2 . C 4 2 = 6
Các bạn thông cảm cho mình nha mình đánh máy sai đề câu b đề đung là
b) Tính P biết x^2 + x -3 = 0
a) thay x = 1 vào đa thức P (x) ta có:
P (1) = 3. (1)^3 + 4 . (1)^2 - 8 . 1 + 1
= 3 + 4 - 8 + 1 = 0
vậy x = 1 là nghiệm của đa thức P(x)
b) P = x^2 + x - 3 = 0
<=> x . x + x - 3 = 0
<=> x . (x - 3) = 0
TH1: x = 0
TH 2: x - 3 = 0
=> x = 3
Chào bạn, bạn hãy theo dõi bài giải của mình nhé!
Ta có :
\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\)
\(=>2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\)
\(=>2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\right)\)
\(=>A=1-\frac{1}{2^{100}}\)
Ta có : \(1>\frac{1}{2^{100}}=>A>1-1=0\)
\(\frac{1}{2^{100}}>0=>1-\frac{1}{2^{100}}< 1-0=1\)
\(=>0< A< 1\)
Chúc bạn học tốt!
Dễ thấy A>0(vì 1/2>0;1/2^2>0;...;1/2^100>0 =>1/2+1/2^2+1/2^3+...+1/2^100>0)
2A=1+2/2^2+2/2^3+...+2/2^100(rút gọn 1 bước)
2A=1+1/2+1/2^2+...+1/2^99
2A-A=(1+1/2+1/2^2+...+1/2^99)-(1/2+1/2^2+1/2^3+...+1/2^99+1/2^100)
A=1-1/2^100<1
Vậy A<1
Cậu tự KL nhé
4a.
Số tự nhiên là A, ta có:
A = 7m + 5
A = 13n + 4
=>
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2)
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1)
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13
=> A + 9 = k.7.13 = 91k
<=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82
vậy A chia cho 91 dư 82
4b.
Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2
Vì p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2
Vậy p có dạng 3k +1.
=> p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.
Đáp án là B