Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C. Lớp ion khuếch tán.
Giải thích:Keo đất có khả năng trao đổi ion ở lớp ion khuếch tán với các ion của dung dịch đất – SGK trang 22
Đáp án: C. Lớp ion khuếch tán.
Giải thích: Keo đất có khả năng trao đổi ion ở lớp ion khuếch tán với các ion của dung dịch đất – SGK trang 22
- Có thể trao đổi với một số anion trong đất .
( VD HCO 3 -, NO 2-,Cl-,SO 4 2-,H 2PO 4 -,HPO 4 2- ,... )
Đất có khả năng hấp phụ vì đất (Trong đất có nhiều các khoáng chất) mang ion âm còn trong nước (môi trường đệm cho các chất hoá học... thấm vào đất) có ion dương (H+) nên sinh ra lực hút giữa nước và các chất khoáng trong đất, lực hút này yếu, mặt khác khi nước khi bám vào các hạt trong đất sẽ xuất hiện lực căng mặt ngoài ( Lực dính ướt) nữa làm khả năng bám vào các hạt đất của nước càng lớn.
Đất có khả năng hấp phụ vì đất (Trong đất có nhiều các khoáng chất) mang ion âm còn trong nước (môi trường đệm cho các chất hoá học... thấm vào đất) có ion dương (H+) nên sinh ra lực hút giữa nước và các chất khoáng trong đất, lực hút này yếu, mặt khác khi nước khi bám vào các hạt trong đất sẽ xuất hiện lực căng mặt ngoài ( Lực dính ướt) nữa làm khả năng bám vào các hạt đất của nước càng lớn. Đó là nguyên nhân tại sao đất có tính hấp phụ bềmặt đó.
Đáp án: B. Số lượng keo đất.
Giải thích: Khả năng hấp phụ của đất là khả năng giữ lại các chất dinh dưỡng, các phân tử nhỏ như hạt limon, hạt sét…, hạn chế sự rửa trôi và chúng phụ thuộc vào số lương keo đất – SGK trang 23