Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm
a) Nhận xét
-Lượng mưa thay đổi từ Bắc vào Nam. Huế có lượng mưa cao nhất (2.868mm), sau đó đến TP.Hồ Chí Minh (1931 mm), Hà Nội có lượng mưa ít nhất (1.676 mm).
-Lượng bốc hơi càng vào Nam càng tăng.
-Cân bằng ẩm cao nhất là Huế (+1.868mm), sau đó đến Hà Nội (+687mm), TP.Hồ Chí Minh (+245mm).
b)Giải thích
-Huế có lượng mưa cao nhất do bức chắn của dãy Trường Sơn cà Bạch Mã đối với các luồng gió thổi hướng đông bắc, bão từ Biển Đông vào và hoạt động của dải hội tụ nội chí tuyến, của đông lạnh. Cũng chính vì thế, Huế có mùa mưa vào thu-đông (từ tháng VIII đến tháng I). Vào thời kì mưa nhiều này, do lượng bốc hơi nhỏ nên cân bằng ẩm ở Huế cao.
-TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn Hà Nội do trực tiếp đón nhận gió mùa tây nam mang mưa, hoạt động của dãy hội tụ nội chí tuyến mạnh hơn, nhưng nhiệt độ cao đặc biệt trong mùa khô nên bốc hơi nước cũng mạnh hơn vì thế có cân bằng ẩm thấp hơn ở Hà Nội.
a) Nhận xét:
-Nhiệt độ trung bình tháng I và trung bình năm của các địa điểm có sự chênh lệch theo chiều hướng tăng dần từ Bắc vào Nam. Sự chênh lệch rõ nhất là vào tháng I: Lạng Sơn 13,3oC, TP. Hồ Chí Minh 25,8 o C.
Nhiệt độ trung bình tháng VII giữa các địa điểm ít có sự chênh lệch.
b) Nguyên nhân
Càng vào Nam, càng gần xích đạo thì bề mặt Trái Đất càng nhận được nhận lượng bức xạ. Mặt Trời lớn do góc chiếu của tia sáng Mặt Trời lớn và khoảng thời gian giữa hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh dài hơn.
-Tháng I, chênh lệch nhiệt độ từ Bắc vào Nam rõ rệt vì miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc.
-Tháng VII, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng VII thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP.Hồ Chí Minh là tháng IV: 28,9 oC.
a) Nhận xét:
-Nhiệt độ trung bình tháng I và trung bình năm của các địa điểm có sự chênh lệch theo chiều hướng tăng dần từ Bắc vào Nam. Sự chênh lệch rõ nhất là vào tháng I: Lạng Sơn 13,3oC, TP. Hồ Chí Minh 25,8 o C.
Nhiệt độ trung bình tháng VII giữa các địa điểm ít có sự chênh lệch.
b) Nguyên nhân
Càng vào Nam, càng gần xích đạo thì bề mặt Trái Đất càng nhận được nhận lượng bức xạ. Mặt Trời lớn do góc chiếu của tia sáng Mặt Trời lớn và khoảng thời gian giữa hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh dài hơn.
-Tháng I, chênh lệch nhiệt độ từ Bắc vào Nam rõ rệt vì miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc.
-Tháng VII, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng VII thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP.Hồ Chí Minh là tháng IV: 28,9 oC.
Nhận xét:
+ Trong cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá phân theo nhóm hàng (năm 2005), chiếm tỉ trọng cao nhất là hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp (41,0%), tiếp đến là hàng công nghiệp nặng và khoáng sản (36,1%) và thấp nhất là hàng nông, lâm, thủy sản (22,9%).
+ Từ năm 1995 đến năm 2005, cơ cấu giá trị xuât khẩu hàng hoá phân theo nhóm hàng của nước ta có sự thay đổi:
Tăng tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, từ 25,3% năm 1995 lên 36,1% năm 2005 (tăng 10,8%). Tăng nhanh tỉ trọng hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, từ 28,5% năm 1995 lên 41,0% năm 2005 (tăng 12,5%). Giảm tỉ trọng hàng nông, lâm, thủy sản, từ 46,2% năm 1995 xuống còn 22,9% năm 2005 (giảm 23,3%).
Cả nước :
Trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng cao nhất : 30,1 %
Trang trại trồng cây hằng năm chiếm 28,7 %
Trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm chiếm 16,0 %
Trang trại chăn nuôi chiếm 14,7 %
Trang trại thuộc các loại khác chiếm tỉ trọng thấp nhất nhất : 10,6 %
-Đông Nam Bộ :
Trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm chiếm tỉ trọng cao nhất : 58,3 %
Trang trại chăn nuôi chiếm 21,4 %
Trang trại trồng cây hằng năm chiếm 10,7 %
Trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm 5,3 %
Trang trại thuộc các loại khác chiếm tỉ trọng thấp nhất nhất : 4,3 %
-Đồng bằng sông Cửu Long :
Trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng cao nhất : 46,2 %
Trang trại trồng cây hằng năm chiếm 44,9 %
Trang trại thuộc các loại khác chiếm 5,0 %
Trang trại chăn nuôi chiếm 3,6 %
Trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm chiếm tỉ trọng thấp nhất nhất : 0,003 %
Kết luận :
- Cơ cấu trang trại của cả nước và Đồng bằng sông Cửu Long đều có trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng cao nhất, thứ nhì là trang trại trồng cây hằng năm. Trong khi đó, ở Đông Nam Bộ trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm chiếm tỉ trọng cao nhất, thứ nhì là trang trại chăn nuôi.
Nơi đây được sưởi ấm bằng các đường ống nước nóng được chạy từ các mạch nước nóng phun tự nhiên và các suối nước nóng trực tiếp sử dụng trong các tòa nhà. Chưa kể, lượng mưa ở Iceland nhiều và tinh khiết đến mức, các đường nước cung cấp cho nước cho cả thành phố mà không cần đến bất kỳ sự thanh lọc hóa chất nào hết.
Người dân thành phố ở Iceland không cần đun nước vì hơi nước và nước nóng trong thành phố được dẫn từ các mạch nước phun tự nhiên.
Nổi được trên Biển Chết là vì tỷ trọng của con người nhỏ hơn tỷ trọng của nước. Hàm lượng muối trong nước biển ở Biển Chết cao tới 270 phần nghìn. Tỷ trọng nước biển còn lớn hơn cả tỷ trọng người bạn. Vì thế ta có thể nổi trên biển như một tấm gỗ.
Giải thích thêm: Tỉ trọng của nước lớn như vậy vì:
Chung quanh các sông chảy vào Biển Chết phần lớn là sa mạc và nham thạch đá vôi. Các tầng nham thạch đó có chứa rất nhiều muối khoáng. Vì thế, nước sông chảy vào Biển Chết đều có hàm lượng muối rất cao. Do biển không có đường ra nên những khoáng chất này đều bị giữ lại toàn bộ. Đồng thời Jordan lại là vùng hanh khô, ít mưa. Mặt trời gay gắt không ngừng làm cho nước trong cái “vũng" kín này bốc hơi rất mạnh. Biển Chết không phải là biển thực sự mà chỉ là một cái hồ không có đường ra, với một số con sông không lớn mang nước đổ vào.
Nổi trên Biển Chết là vì tỷ trọng của bạn nhỏ hơn tỷ trọng của nước.
Chung quanh các sông chảy vào Biển Chết phần lớn là sa mạc và nham thạch đá vôi. Các tầng nham thạch đó có chứa rất nhiều muối khoáng. Vì thế, nước sông chảy vào Biển Chết đều có hàm lượng muối rất cao. Do biển không có đường ra nên những khoáng chất này đều bị giữ lại toàn bộ. Đồng thời Jordan lại là vùng hanh khô, ít mưa. Mặt trời gay gắt không ngừng làm cho nước trong cái “vũng" kín này bốc hơi rất mạnh.
Trong khi đó, một nguồn nước chính của Biển - sông Jordan - lại bị rút bớt đáng kể để phục vụ tưới tiêu. Tháng năm qua, hàm lượng muối trong biển ngày càng nhiều, ngày càng đậm đặc. Kết quả là trong thuỷ vực này, trừ một vài vi khuẩn, không có sinh vật nào tồn tại được, vì thế nó mới được mang cái tên không lấy gì đẹp đẽ - Biển chết.
-Chế độ nhiệt:
+ Hà Nội có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn TP.Hồ Chí Minh (23,5oC so với 27,1oC). Hà Nội có 3 tháng (XII, I, II) có nhiệt độ dưới 20oC, trong đó có 2 tháng dưới 18oC (tháng I, II).
+ Hà Nôi có 4 tháng (VI, VII, VIII, IX) có nhiệt độ cao hơn TP.Hồ Chí Minh.
+ TP.Hồ Chí Minh có nhiệt độ quanh năm cao và không có tháng nào nhiệt độ dưới 25oC.
+ Biên độ nhiệt trung bình năm của Hà Nội (12,5oC) cao hơn TP.Hồ Chí Minh (3,1oC).
- Chế độ mưa:
+ Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh đều có lượng mưa nhiều (mùa mưa) từ tháng V đến tháng X. Lượng mưa trong các tháng này ở TP.Hồ Chí Minh hầu hết cao hơn Hà Nội (trừ tháng VIII).
+ Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa ít (mùa khô) từ tháng XI đến tháng VI. Ở các tháng XI, XII, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn, nhưng ở các tháng I, II, III, IV, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa thấp hơn Hà Nội.
-Chế độ nhiệt:
+ Hà Nội có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn TP.Hồ Chí Minh (23,5oC so với 27,1oC). Hà Nội có 3 tháng (XII, I, II) có nhiệt độ dưới 20oC, trong đó có 2 tháng dưới 18oC (tháng I, II).
+ Hà Nôi có 4 tháng (VI, VII, VIII, IX) có nhiệt độ cao hơn TP.Hồ Chí Minh.
+ TP.Hồ Chí Minh có nhiệt độ quanh năm cao và không có tháng nào nhiệt độ dưới 25oC.
+ Biên độ nhiệt trung bình năm của Hà Nội (12,5oC) cao hơn TP.Hồ Chí Minh (3,1oC).
- Chế độ mưa:
+ Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh đều có lượng mưa nhiều (mùa mưa) từ tháng V đến tháng X. Lượng mưa trong các tháng này ở TP.Hồ Chí Minh hầu hết cao hơn Hà Nội (trừ tháng VIII).
+ Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa ít (mùa khô) từ tháng XI đến tháng VI. Ở các tháng XI, XII, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn, nhưng ở các tháng I, II, III, IV, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa thấp hơn Hà Nội.
-Về cơ cấu vận tải hành khách:
– Trong cơ cấu số lượng hành khách vận chuyển, đường bộ chiếm tỉ trọng cao nhất (84,4%), tiếp theo là đường sông (13,9%), đường sắt (1,1%), đường hàng không (0,5%) và thấp nhất là đường biển chỉ có 0,1%.
– Trong cơ cấu số lượng hành khách luân chuyển, đường bộ chiếrn tỉ trọng cao nhất (64,5%), tiếp theo là đường hàng không (19,2%), đường sắt (9,0%), đường sông (7,0%), thấp nhất là đường biển (0,3%).
-Về cơ cấu vận chuyển hàng hóa:
– Trong cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển, đường bộ chiếm tỉ trọng cao nhất (66,3%) do đây là loại hình thích hợp vận chuyển hàng hóa ở cự li ngắn và trung bình, tiếp theo là đường sông (20,0%), đường biển (10,6%), đường biển (3,0%), thấp nhất là đường hàng không (0,1%).
– Trong cơ cấu khối lượng hàng hóa luân chuyển, đường biển chiếm tỉ trọng cao nhất (74,9%) do quãng đường dài, tiếp theo là đường bộ (14,1%), đường sông (7,0%), đường sắt (3,7%) và thấp nhất là đường hàng không (0,3%)
Về cơ cấu vận tải hành khách.
Về cơ cấu vận tải hành khách:
- Trong cơ cấu số lượng hành khách vận chuyển, đường bộ chiếm tỉ trọng cao nhất (84,4%), tiếp theo là đường sông (13,9%), đường sắt (1,1%), đường hàng không (0,5%) và thấp nhất là đường biển chỉ có 0,1%.
- Trong cơ cấu số lượng hành khách luân chuyển, đường bộ chiếrn tỉ trọng cao nhất (64,5%), tiếp theo là đường hàng không (19,2%), đường sắt (9,0%), đường sông (7,0%), thấp nhất là đường biển (0,3%).
Về cơ cấu vận chuyển hàng hóa:
- Trong cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển, đường bộ chiếm tỉ trọng cao nhất (66,3%) do đây là loại hình thích hợp vận chuyển hàng hóa ở cự li ngắn và trung bình, tiếp theo là đường sông (20,0%), đường biển (10,6%), đường biển (3,0%), thấp nhất là đường hàng không (0,1%).
- Trong cơ cấu khối lượng hàng hóa luân chuyển, đường biển chiếm tỉ trọng cao nhất (74,9%) do quãng đường dài, tiếp theo là đường bộ (14,1%), đường sông (7,0%), đường sắt (3,7%) và thấp nhất là đường hàng không (0,3%)
Nhận xét và giải thích:
Giai đoạn 1990 - 2016:
- Tổng diện tích gieo trồng cây lương thực của nước ta tăng liên tục, tăng nhanh: từ 6476,9 nghìn ha (năm 1990) lên 8947,9 nghìn ha (năm 2016), tăng 2471 nghìn ha. Do nhu cầu lương thực trong nước và xuất khẩu tăng, sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, giống cho năng suất cao,...
- Diện tích gieo trồng lúa biến động: tăng trong giai đoạn 1990 - 2000, sau đó giảm rồi lại tăng (dẫn chứng số liệu) do sự phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên của cây lúa, biến đổi khí hậu, mất mùa lúa do thiên tai,...
- Diện tích gieo trồng ngô và cây lương thực khác tăng liên tục, tăng nhanh: (dẫn chứng số liệu) do các giống cây trồng mới cho năng suất cao, sự ưa chuộng của người tiêu dùng, chuyển đổi trồng lúa sang trồng cây lương thực khác,...