K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2024

s là nam n là bắc

 

 

 

 

 

Đường ôtô lên núi đều quanh co uốn khúc do: 

-Do xe chuyển động dần đều, giúp xe an toàn.

-Phải làm nghiêng về phía tâm cong để hợp lực giữa trọng lực và phản lực của mặt đường tạo ra lực hướng tâm giữ cho xe, tàu chuyển động dễ dàng trên quỹ đạo.

-Giúp làm giảm công sức của xe khi lên những đoạn quanh co.
3 tháng 3 2022

Ôtô muốn đi từ chân núi chạy lên trên, không thể chạy theo chiều thẳng đứng được, bao giờ cũng theo đường vòng vèo quanh núi mà chạy dần lên. Khi làm như vậy, chẳng những xe chạy được tương đối an toàn mà còn đỡ tốn sức nữa.

đi bộ hoặc cưỡi xe đạp từ chỗ thấp lên chỗ cao tốn sức hơn hơn so với đi trên đất bằng, leo lên sườn dốc đứng sẽ mất sức nhiều hơn so với sườn dốc không quá cao. Vì vậy, khi lên sườn dốc, bao giờ người ta cũng tìm cách làm giảm bớt độ dốc của sườn núi đi một ít. Đối với sườn núi có độ cao nhất định thì mặt nghiêng của sườn núi càng dài, độ dốc càng bé. Vì vậy, con người hay dùng cách kéo dài mặt nghiêng để làm giảm độ dốc, đạt được mục đích ít tốn sức.

27 tháng 12 2022

Đây là một hình ảnh của ca sĩ V (BTS) khi đang đứng trên sân khấu, được hài hước ví như mái tóc "hoa bồ công anh" haha

Vậy các em có biết tại sao tóc của anh ấy lại dựng đứng như vậy không nhỉ?

=> 

Vì những người nỗi tiếng hay có thói quen tẩy tóc điều này sẽ làm lớp biểu bì bị tổn thương từ đó tóc sẽ bị dựng đứng khi bị tĩnh điện

Cụng ghê.

24 tháng 11 2016

Câu 2:C

Câu 3:B

Câu 5:C

Câu 9:D

Câu 10:A

25 tháng 11 2016

10 :C

 

11 tháng 11 2016

30độ S N R G I O G'

Ta có:

Góc SIN = Góc GIN - Góc SIG = 90o - 30o = 60o

=> Góc NIR = Góc SIN = 60o

=> Góc SIR = 2 . Góc SIN = 2 . 60o = 120o (Góc NIR = Góc SIN = 60o)

=> Góc SIO = Góc SIR - Góc OIR = 120o - 90o = 30o

=> Góc GIO = Góc SIO + Góc SIG = 30o + 30o = 60o

Vậy mặt phản xạ của gương hợp vs phương nằm ngang 1 góc = 60o

11 tháng 11 2016

tui làm cho bn,bn k tích, bn tích cho kẻ xào nấu, chất xám đâu có rẻ dữ z ?

2 bài này chỉ 1s

25 tháng 6 2017

Theo định luật phản xạ ánh sáng:
Ta có:
Góc tới = góc phản xạ
=> SIN = NIR = \(\dfrac{SIR}{2}\) = \(\dfrac{90^o}{2}\)= 45o

26 tháng 6 2017

45 độ

24 tháng 11 2016

15 độ nha

27 tháng 11 2016

\(15^0\)

17 tháng 10 2021

dài thế bạn

8 tháng 5 2017

tks nha bn hiền

8 tháng 5 2017

hihi kcc

leuleu

25 tháng 10 2016

-Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ bằng 0 độ, tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.

tia khúc xạ tia khúc xạ S N I

SI: tia tới; I: điểm tới;

N'IN: pháp tuyến với mặt phân cách tại I;

IR: tia khúc xạ;

i: góc tới; r: góc khúc xạ.

Khi thay đổi góc tới i, thực nghiệm cho kết quả sau đây được gọi là định luật khúc xạ ánh sáng.

- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và tia pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.

- Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi = hằng số.

25 tháng 10 2016

vì tia phản xạ bằng tia tới (theo định luận phản xạ ánh sáng)

=>tia phản xạ = 0*

25 tháng 10 2016

vị trí tia phản xạ so với đường pháp tuyến là cùng nằm trên 1 đường thẳng