Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk nghĩ là nếu nhún thì sẽ có đà nhảy lên nhưng mà k nhún vẫn có thể nhảy lên mà =)) haha
ht
ht
ht
ht
ht
TL:
Nếu không nhún chân khi nhảy lên thì sẽ không có lực để có thể nhảy lên
Mik ko chắc nha
@@@@@@
HT
a)
- a phụ thuộc vào F (m + M = 0, 5kg)
Ta có:
+ Khi F = 1 N, a = 1,99 m/s2 thì \(\frac{F}{a} = \frac{1}{{1,99}} \approx 0,5\)
+ Khi F = 2 N, a = 4,03 m/s2 thì \(\frac{F}{a} = \frac{2}{{4,03}} \approx 0,5\)
+ Khi F = 3 N, a = 5,67 m/s2 thì \(\frac{F}{a} = \frac{3}{{5,67}} \approx 0,5\)
=> Tỉ số \(\frac{F}{a}\) không đổi nên đồ thị sự phụ thuộc của gia tốc a vào F là một đường thẳng
- a phụ thuộc vào \(\frac{1}{{m + M}}\) (ứng với F = 1 N)
Ta có:
+ Khi a = 3,31 m/s2 , \(\frac{1}{{M + m}} = \frac{{10}}{3}\) thì a. (M + m) = 1
+ Khi a = 2,44 m/s2 , \(\frac{1}{{M + m}} = 2,5\) thì a. (M + m) = 1
+ Khi a = 1,99 m/s2 , \(\frac{1}{{M + m}} = 2\) thì a. (M + m) = 1
=> Tỉ số \(\frac{a}{{\frac{1}{{M + m}}}} = a.(M + m)\) không đổi nên đồ thị sự phụ thuộc của gia tốc a vào \(\frac{1}{{M + m}}\) là một đường thẳng.
b) Ta có:
+ Khi (m + M) không đổi, F tăng thì a cũng tăng => Gia tốc a tỉ lệ thuận với lực F
+ Khi F không đổi, a giảm thì (m+M) tăng => Gia tốc a tỉ lệ nghịch với khối lượng
=> Kết luận: Gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng.
Hợp lực của lực căng dây \(\overrightarrow T \)và trọng lực \(\overrightarrow P \):
Lực hướng tâm chính là hợp lực của \(\overrightarrow T \)và \(\overrightarrow P \).
1.
Nếu bỏ lực \(\overrightarrow {{F_1}} \) thì đĩa quay ngược chiều kim đồng hồ.
2.
Nếu bỏ lực \(\overrightarrow {{F_2}} \) thì đĩa quay theo chiều kim đồng hồ
1.47
Tóm tắt ; a=g=10m/s^2( gia tốc của rơi tự do là g=9,81m/s^2 nhưng mk lấy là 10m/s^2 cho tròn số )
t1=5s
t2=3s
a) S1(chiều dài giêngs)=?
b)V=? (vận tốc của vật khi chạm đất )
c)S2(quảng đường vật rơi sau 3s)=?
Giải
a) S1=1/2.g.t1^2=1/2.10.5^2=125(m)
b)V=at=10.5=50(m/s)
c) S2=1/2.g.t2^2=1/2.10.3^2=45(m)
1.47
a) h = 1/2 gt2= 1/2.10.52= 125m
b) v= gt = 10.5 = 50m/s
c) quãng đường vật rơi trong 3s:
s1= 1/2gt2 = 1/2.10.32= 45m
quãng đường vật rơi trong 2s:
s2= 1/2gt2= 1/2.10.22= 20m
quãng đường vật rơi trong giây thứ 3 là:
s = s1 - s2 = 45 - 20 = 25m
2.4
gia tốc của hệ
\(\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{P_a}+\overrightarrow{P_b}+\overrightarrow{Q_a}+\overrightarrow{Q_b}+\overrightarrow{F_{msa}}+\overrightarrow{F_{msb}}}{m_a+m_b}\)
chiếu trên trục Ox có phương sogn song với mặt phẳng nghiêng chiều dương cùng chiều chuyển động
a=\(\dfrac{sin\alpha.P_a+sin\alpha.P_b-F_{msa}-F_{msb}}{m_1+m_2}\)
\(\Leftrightarrow a=sin\alpha.m_a.g+sin\alpha.m_b.g-k_a.cos\alpha m_a.g\)\(-k_b.cos\alpha.m_b.g\))/(m1+m2)
\(\Leftrightarrow\)\(a=\left(\dfrac{sin\alpha\left(m_a+m_b\right).g-cos\alpha.g\left(k_a.m_a+k_b.m_b\right)}{m_a+m_b}\right)\)
xét riêng vật A: các lực tác dụng vào A, trọng lực Pa, phản lực Qa, lực ma sát Fmsa, lực do vật B tác dụng vào khi trượt xuống F cùng chiều chuyển động
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Q_a}+\overrightarrow{P_a}+\overrightarrow{F_{msa}}=m.\overrightarrow{a}\)
chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động phương sogn song với mặt phẳng
F=\(\dfrac{g.cos\alpha.\left(k_a-k_b\right).m_b.m_a}{m_a+m_b}\)
b) để hai vật trượt xuống a\(\ge\)0
\(\Leftrightarrow\)..........
2.4
b)
\(a\ge0\)
\(\Leftrightarrow\)sin\(\alpha.\left(m_a+m_b\right).g\ge g.cos\alpha.\left(k_a.m_a+k_b.m_b\right)\)
\(\Rightarrow tan\alpha\ge\dfrac{\left(k_a.m_a+k_b.m_b\right)}{\left(m_a+m_b\right)}\Rightarrow\alpha\ge....\)
Trên bản đồ lấy điểm A là nhà, điểm E là trường học. Sử dụng một sợi chỉ kéo dài từ vị trí điểm A đến điểm E, sau đó dùng thước đo lại chiều dài của sợi chỉ rồi so với tỉ lệ của bản đồ.
Sau khi thực hiện đo và dùng tỉ lệ tương ứng trên bản đồ, ta có khoảng cách từ nhà đến trường khoảng 9 km.
Trọng lực có:
+ Điểm đặt tại trọng tâm của vật (quả táo).
+ Phương thẳng đứng.
+ Chiều từ trên xuống dưới.
+ Độ lớn phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Động năng của ba chiếc xe lần lượt là:
\(W_A=\dfrac{1}{2}m_Av_A^2=\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(W_B=\dfrac{1}{2}m_Bv_B^2=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{m}{2}\cdot\left(3v\right)^2=\dfrac{9}{4}mv^2\)
\(W_C=\dfrac{1}{2}m_Cv_C^2=\dfrac{1}{2}\cdot3m\cdot\left(\dfrac{v}{2}\right)^2=\dfrac{3}{8}mv^2\)
Nhận xét: \(\dfrac{9}{4}>\dfrac{1}{2}>\dfrac{3}{8}\) \(\Rightarrow W_B>W_A>W_C\)
Chọn C.