Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thế thì khi ta đứng trong tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, sau khi nhảy lên, có phải ta cũng vẫn rơi xuống chỗ cũ như vậy chăng?
Có thể có người nghĩ như thế này: Tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, trong quãng thời gian sau khi con người nhảy lên, tàu hoả đã chạy được một đoạn, con người phải rơi xuống ở chỗ lùi lại một ít. Tàu hoả chạy càng nhanh, khoảng cách so với chỗ cũ sau khi rơi xuống càng xa. Song sự thực cho chúng ta biết: Khi tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, sau khi nhảy lên vẫn rơi đúng vào chỗ cũ. Vì sao lại như thế nhỉ?
Nguyên nhân là bất cứ vật thể nào cũng đều có quán tính. Chuyển động của vật thể phải tuân theo định luật quán tính. Nội dung của định luật quán tính (tức là định luật thứ nhất của Newton): Trong điều kiện không chịu tác động của ngoại lực, trạng thái chuyển động của vật thể sẽ không thay đổi. Khi tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, cho dù con người đứng yên, nhưng trên thực tế người ấy đã lao về phía trước cùng với tàu hoả, với cùng một tốc độ như của tàu hoả. Khi người ấy nhảy lên, vẫn lao về phía trước cùng tàu hoả với cùng một tốc độ. Vì vậy, khi người ấy rơi xuống vẫn là chỗ cũ.
Đã từng có người nghĩ ra một ý “”tuyệt diệu””. Anh ta nói: chỉ cần tôi ngồi lên khí cầu bay lên cao, do sự tự quay của Trái Đất, tôi có thể trông thấy mặt đất ở phía dưới dịch chuyển nhanh chóng. Nếu bay lên từ Thượng Hải, dừng ở trên không khoảng một giờ rưỡi rồi lại hạ xuống, chẳng phải là đã đến thành La Sa của Khu tự trị Tây Tạng hay sao? Rõ ràng đó là chuyện không thể xảy ra. Vì rằng mọi vật xung quanh Trái Đất như con người, khí cầu, không khí… đều quay cùng Trái Đất mà!
Không nơi nào là không có quán tính. Khi một chiếc ô tô đang chạy rất nhanh, bỗng nhiên phanh gấp lại, người trong xe đều bị xô về phía trước, khi xe bỗng nhiên khởi động, người trong xe lại ngả về phía sau. Đó đều là do quán tính.”
Gọi S là quãng đường ô tô đi đến chỗ người đón.
\(S_1\) là khoảng cách chỗ người đó đang đứng đến nới ô tô đang đứng.
\(S_2\) là khoảng cách từ chỗ người đó đến quãng đường.
\(\Rightarrow S=\sqrt{S_1^2-S_2^2}=\sqrt{206^2-100^2}=6\sqrt{901}m\)
\(v=36\)km/h=10m/s
Thời gian ô tô đi đến chỗ đón:
\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{6\sqrt{901}}{10}=18s\)
Vận tốc đi để vừa gặp ô tô là:
\(v'=\dfrac{S_1}{t}=\dfrac{100}{18}=5,55\)m/s
Vận tốc ô tô khi xuống dốc:\(v_2=2\cdot v_1=2\cdot32=64\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Vận tốc trung của ô tô trong cả 2 đoạn đường là
\( v=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2}(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2})} =\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}(\dfrac{1}{ 32 }+\dfrac{1}{ 64 })} = \dfrac{ 128 }{ 3 } (km/h) \)
Gọi s là độ dài quãng đường dốc
t 1 = s 16 là thời gian lên dốc
t 2 = s 32 là thời gian xuống dốc
Vận tốc trung bình của ô tô trong cả hai đoạn đường là: v = 2 s t 1 + t 2 = 2 s s 16 + s 32 = 21 , 33 km/h
⇒ Đáp án C
C
Gọi s là quãng đường dốc, thời gian lên dốc t 1 = s/16
Thời gian xuống dốc t 2 = s/32
Vận tốc trung bình cùa ô tô trong cả hai đoạn đường:
Tham khảo!
Khi ô tô đột ngột thắng gấp, hành khách trên xe bị ngả về phái trước, khi xe đang chạy thì người và xe chuyển động cùng tốc độ, khi xe thắng gấp thì chân người và xe giảm tốc độ và dừng lại còn phần phía trên theo quán tính vẫn chuyển động về phái trước nên bị ngả về phái trước.
Tóm tắt
\(S_{AB}=10km\)
\(V_1=54km\)/\(h\)
\(V_2=48km\)/\(h\)
____________
\(a\)) \(t=?\)
\(b\)) \(S_{AC}=?\)
Giải
a)
Gọi \(t_1;t_2\) lần lượt là thời gian đi của người đi vận tốc 54 km/h và 48 km/h.
Ta có:
\(S_{AC}-S_{BC}=S_{AB}=10\Rightarrow V_1.t_1-V_2.t_2=10\)
Trong đó: \(t_1=t_2=t;V_1=54km\)/\(h;V_2=48km\)/\(h\).
\(\Rightarrow10=54.t-48t=t\left(54-48\right)=6t\Rightarrow t=\frac{10}{6}=\frac{5}{3}\left(h\right)\)
b) \(\Rightarrow S_{AC}=54.\frac{5}{3}=90\left(km\right)\)
Vậy nơi 2 người gặp nhau cách điểm A là 90 km
a) Do ô tô chuyển động thẳng đều nên ô tô sẽ chịu tác dụng của các cặp lực cân bằng (lực kéo với lực cản ; trọng lực với phản lực của mặt đất)
=> Fk = Fc
Do lực ma sát chính là lực cản
=> Fms = Fc = Fk = 700N
b) Khi lực kéo tăng lên , lực ma sát giữ nguyên thì
Fk > Fc
=> Ôtô sẽ chuyển động nhanh dần
Câu c mk ko thể biểu diễn được nếu ko có khôi lượng của vật vì trọng lực = 10 . khối lượng
“Đứng trên sàn nhà nhảy lên một cái, sau khi rơi xuống ta vẫn sẽ ở chỗ cũ. Thế thì khi ta đứng trong tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, sau khi nhảy lên, có phải ta cũng vẫn rơi xuống chỗ cũ như vậy chăng? Có thể có người nghĩ như thế này: Tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, trong quãng thời gian sau khi con người nhảy lên, tàu hoả đã chạy được một đoạn, con người phải rơi xuống ở chỗ lùi lại một ít. Tàu hoả chạy càng nhanh, khoảng cách so với chỗ cũ sau khi rơi xuống càng xa. Song sự thực cho chúng ta biết: Khi tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, sau khi nhảy lên vẫn rơi đúng vào chỗ cũ. Vì sao lại như thế nhỉ? Nguyên nhân là bất cứ vật thể nào cũng đều có quán tính. Chuyển động của vật thể phải tuân theo định luật quán tính. Nội dung của định luật quán tính (tức là định luật thứ nhất của Newton): Trong điều kiện không chịu tác động của ngoại lực, trạng thái chuyển động của vật thể sẽ không thay đổi. Khi tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, cho dù con người đứng yên, nhưng trên thực tế người ấy đã lao về phía trước cùng với tàu hoả, với cùng một tốc độ như của tàu hoả. Khi người ấy nhảy lên, vẫn lao về phía trước cùng tàu hoả với cùng một tốc độ. Vì vậy, khi người ấy rơi xuống vẫn là chỗ cũ. Đã từng có người nghĩ ra một ý “”tuyệt diệu””. Anh ta nói: chỉ cần tôi ngồi lên khí cầu bay lên cao, do sự tự quay của Trái Đất, tôi có thể trông thấy mặt đất ở phía dưới dịch chuyển nhanh chóng. Nếu bay lên từ Thượng Hải, dừng ở trên không khoảng một giờ rưỡi rồi lại hạ xuống, chẳng phải là đã đến thành La Sa của Khu tự trị Tây Tạng hay sao? Rõ ràng đó là chuyện không thể xảy ra. Vì rằng mọi vật xung quanh Trái Đất như con người, khí cầu, không khí… đều quay cùng Trái Đất mà! Không nơi nào là không có quán tính. Khi một chiếc ô tô đang chạy rất nhanh, bỗng nhiên phanh gấp lại, người trong xe đều bị xô về phía trước, khi xe bỗng nhiên khởi động, người trong xe lại ngả về phía sau. Đó đều là do quán tính.”
Nguyên nhân là bất cứ vật thể nào cũng đều có quán tính. Chuyển động của vật thể phải tuân theo định luật quán tính. Nội dung của định luật quán tính (tức là định luật thứ nhất của Newton): Trong điều kiện không chịu tác động của ngoại lực, trạng thái chuyển động của vật thể sẽ không thay đổi. Khi ô tô đang chạy với tốc độ cao, cho dù con người đứng yên, nhưng trên thực tế người ấy đã lao về phía trước cùng với ô tô, với cùng một tốc độ như của ô tô. Khi người ấy nhảy lên, vẫn lao về phía trước cùng ô tô với cùng một tốc độ. Vì vậy, khi người ấy rơi xuống vẫn là chỗ cũ.